Trắc nghiệm sinh học 9 Bài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam

Bộ câu hỏi trắc nghiệm sinh học 9. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 37. THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM

  1. TRẮC NGHIỆM
  2. NHẬN BIẾT (12 câu)

Câu 1: Trong chọn giống cây trồng, các phương pháp chính được sử dụng là?

  1. gây đột biến nhân tạo, tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể, tạo giống ưu thế lai.
  2. gây đột biến nhân tạo, tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể, tạo giống ưu thế lai, tạo giống đa bội thể.
  3. gây đột biến nhân tạo, tạo biến dị tổ hợp, tạo giống ưu thế lai, tạo giống đa bội thể.
  4. gây đột biến nhân tạo, tạo giống ưu thế lai, tạo giống đa bội thể.

Câu 2: Thành tựu nổi bật nhất trong chọn giống cây trồng ở Việt Nam thuộc đối tượng nào?

  1. Lúa
  2. Đậu tương
  3. Ngô
  4. Cả 3 đối tượng trên.

Câu 3: Phương pháp nào sau đây không được sử dụng trong chọn giống vật nuôi?

  1. Nhân bản vô tính.
  2. Thụ tinh nhân tạo.
  3. Tạo giống ưu thế lai.
  4. Công nghệ gen.

Câu 4: Phương pháp gây đột biến nhân tạo nào sau đây không sử dụng trong chọn giống cây trồng?

  1. Gây đột biến nhân tạo rồi chọn lọc cá thể để tạo giống mới.
  2. Phối hợp lai hữu tính và xử lí đột biến.
  3. Chọn giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị hoặc đột biến xôma.
  4. Cho thụ phấn giữ hai loài khác nhau rồi gây đột biến.

Câu 5: Các phương pháp chủ yếu được dùng trong chọn giống vật nuôi là?

  1. Cải tạo giống địa phương, nuôi thích nghi hoặc tạo giống ưu thế lai.
  2. Tạo giống mới, cải tạo giống địa phương.
  3. Sử dụng công nghệ gen, công nghệ cấy chuyển phôi.
  4. Tạo giống mới, tạo giống ưu thế lai.

   

Câu 6: Trong chọn giống vật nuôi, lai giống là phương pháp chủ yếu vì?

  1. đơn giản, dễ thực hiện.
  2. nó tạo ra nguồn biến dị tổ hợp cho tạo, chọn giống mới, cải tạo giống có năng suất thấp và tạo ưu thế lai.
  3. nó tạo ra nguồn biến dị tổ hợp cho tạo, chọn giống mới.
  4. chi phí rẻ, hiệu quả cao.

Câu 7: Con lai kinh tế được tạo ra giữa bò vàng Thanh Hoá và bò Honsten Hà Lan, chịu được khí hậu nóng, cho 1000 kg sữa/con/năm. Đây là thành tựu chọn giống vật nuôi thuộc lĩnh vực nào?

  1. Tạo giống ưu thế lai (giống lai F1).
  2. Nuôi thích nghi.
  3. Công nghệ cấy chuyển phôi.
  4. Tạo giống mới.


Câu 8: Nhiệm vụ của khoa học chọn giống là

  1. hoàn thiện các phương pháp chọn lọc nhằm củng cố và tăng cường những tính trạng mong muốn.
  2. cải tiến những giống hiện có và tạo ra giống mới.
  3. chủ động tạo ra nguồn biến dị cho chọn giống.
  4. chọn lọc cá thể có những biến dị tốt đã nảy sinh ngẫu nhiên, tự phát.

Câu 9: Những giống vật nuôi sau đây giống nào đã được nhập nội không thích nghi với điều kiện ở Việt Nam?

  1. Gà Tam Hoàng.
  2. Cá chim trắng.
  3. Vịt siêu thịt (Super meat).
  4. Bò sữa Hà Lan.

Câu 10: Thành tựu nổi bật nhất trong chọn giống cây trồng ở nước ta là ở lĩnh vực nào?

  1. Chọn giống lúa, ngô, đậu tương.
  2. Chọn giống ngô, mía, đậu tương.
  3. Chọn giống lúa, lạc, cà chua.
  4. Chọn giống đậu tương, lạc, cà chua.

Câu 11: Đặc điểm của lợn Ỉ nước ta là?

  1. Tầm vóc to, tăng trọng nhanh
  2. Thịt có nhiều mỡ, chân ngắn, lưng võng, bụng sệ
  3. Thịt nhiều nạc, tỉ lệ mỡ thấp
  4. Trọng lượng tối đa cao

Câu 12: Chọn giống động vật thường tiến hành…?

  1. gây đột biến rồi chọn lọc.
  2. những thể đột biến có lợi được chọn lọc trực tiếp nhân thành giống mới.
  3. lai giống rồi chọn lọc.
  4. chọn lọc hàng loạt.
  1. THÔNG HIỂU (7 câu)

Câu 1: Một tiến bộ kĩ thuật nỏi bật của thế kỉ XX về tạo giống ưu thế lai là?

  1. ngô lai
  2. lúa lai
  3. đậu lai
  4. bắp cải lai

Câu 2: Vì sao trong chọn giống, người ta thường cải tiến giống địa phương, nuôi thích nghi hoặc tạo giống ưu thế lai mà không tạo giống mới?

  1. Do quá trình tạo giống mới đòi hỏi thời gian dài.
  2. Do quá trình tạo giống mới không hiệu quả.
  3. Do quá trình tạo giống mới cần kinh phí cao.
  4. Do quá trình tạo giống mới đòi hỏi thời gian rất dài và kinh phí lớn.

Câu 3: Trong chọn giống vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phương pháp nào để tạo nguồn biến dị?

  1. Lai giống.
  2. Giao phối cận huyết.
  3. Gây đột biến nhân tạo.
  4. Sử dụng hoocmôn sinh dục.

Câu 4: Giống dâu số 12 là giống dâu tam bội được tao ra do lai giữa thể tứ bội với giống lưỡng bội có đặc điểm?

  1. bản lá mỏng, màu xanh nhạt, sức ra rễ kém.
  2. bản lá dày, màu xanh đậm, thịt lá nhiều, sức ra rễ và tỉ lệ hom sống cao.
  3. bản lá dày, màu xanh đậm, sức ra rễ kém.
  4. bản lá mỏng, màu xanh nhạt, sức ra rễ và tỉ lệ hom sống cao.

Câu 5: Trong chọn giống vật nuôi, quá trình tạo giống mới đòi hỏi thời gian rất dài và kinh phí rất lớn nên người ta thường dùng các phương pháp nào sau đây?

  1. Nuôi thích nghi và chọn lọc cá thể.
  2. Tạo giống ưu thế lai và chọn lọc cá thể.
  3. Cải tiến giống địa phương, nuôi thích nghi hoặc tạo giống ưu thế lai.
  4. Ứng dụng công nghệ sinh học trong công tác giống.

Câu 6: Giống lúa CR203 có khả năng kháng rầy, cho năng suất TB 45 – 50 tạ/ha được tạo ra bằng phương pháp nào?

  1. Chọn lọc cá thể.
  2. Lai hữu tính.
  3. Tạo giống đa bội thể.
  4. Tạo giống ưu thế lai.

Câu 7: Con lai kinh tế được tạo ra giữa bò vàng Thanh Hoá và bò Hôn sten Hà Lan, chịu được khí hậu nóng, cho 1000 kg sữa/con/năm. Đây là thành tựu chọn giống vật nuôi thuộc lĩnh vực nào?

  1. Công nghệ cấy chuyển phôi
  2. Nuôi thích nghi.
  3. Tạo giống ưu thế lai (giống lai F1)
  4. Tạo giống mới.
  1. VẬN DỤNG (7 câu)

Câu 1: Giống táo đào vàng (năm 1998) có nguồn gốc từ giống táo Gia Lộc được tạo ra bằng cách?

  1. xử lí đột biến thể đa bội.
  2. lai khác dòng.
  3. xử lí đột biến đỉnh sinh trưởng cây non.
  4. xử lí đột biến ở hoa.

Câu 2: Tại sao ở nước ta hiện nay phổ biến là dùng con cái thuộc giống trong nước, con đực cao sản thuộc giống nhập nội để lai kinh tế?

  1. Vì muốn tạo được con lai F1 cần có nhiều con cái hơn con đực, nên để giảm kinh phí ta chỉ nhập con đực.
  2. Vì như vậy tạo được nhiều con lai F1 hơn.
  3. Vì như vậy con lai sẽ có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, chăn nuôi giống mẹ và sức tăng sản giống bố.
  4. Vì như vậy sẽ giảm kinh phí và con lai có sức tăng sản giống bố.

Câu 3: Giống lúa nào được phát triển tại Viện Nông nghiệp Nam Bộ đã góp phần vào nâng cao năng suất và giá trị kinh tế của sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long?

  1. Lúa OM5451
  2. Lúa ST24
  3. Lúa Vĩnh Hưng 1
  4. Lúa IR50404

Câu 4: Giống vịt Bạch tuyết (vịt Anh Đào x vịt cỏ) có đặc điểm?

  1. lớn hơn vịt cỏ.
  2. biết mò kiếm mồi.
  3. lông được dùng để chế biến len.
  4. tất cả các đặc điểm trên.

Câu 5: Giống cây trồng nào đã đạt giải thưởng Sáng kiến kinh nghiệm tiêu biểu của Chính phủ về sản xuất, nâng cao giá trị kinh tế của người dân ở các vùng đất khó khăn tại Việt Nam?

  1. Giống cà phê Cầu Đất
  2. Giống dưa hấu Crimson Sweet
  3. Giống bí đỏ vỏ xanh
  4. Giống cà rốt Nantes

Câu 6: Tại sao ở nước ta hiện nay phổ biến là dùng con cái thuộc giống trong nước, con đực cao sản thuộc giống nhập nội để lai kinh tế?

  1. Vì muốn tạo được con lai F1 cần có nhiều con cái hơn con đực, nên để giảm kinh phí ta chỉ nhập con đực
  2. Vì như vậy tạo được nhiều con lai F1 hơn
  3. Vì như vậy con lai sẽ có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, chăn nuôi giống mẹ và sức tăng sản giống bố
  4. Vì như vậy sẽ giảm kinh phí và con lai có sức tăng sản giống bố

Câu 7: Giống gà nòi nào được coi là giống gà đắt giá nhất Việt Nam, với giá trị lên tới hàng trăm triệu đồng một con?

  1. Gà Công Nghiệp
  2. Gà Ta Vàng
  3. Gà Chọi Máu
  4. Gà Đông Tảo
  1. VẬN DỤNG CAO (4 câu)

Câu 1: Giống cá tra nào đã đạt giải thưởng "Sản phẩm nông nghiệp, thủy sản cao cấp" tại Triển lãm quốc tế Thực phẩm, Đồ uống và Công nghệ nông nghiệp Việt Nam năm 2021?

  1. Cá tra Mekong Delight
  2. Cá tra Thảo Mộc An Giang
  3. Cá tra Phú Mỹ
  4. Cá tra Bạch Tuộc

Câu 2: Giống lợn nào được xem là giống lợn thịt cao cấp của Việt Nam, với thời gian nuôi chỉ khoảng 6 tháng đến 7 tháng?

  1. Lợn Mường Khương
  2. Lợn Nái Ninh Thuận
  3. Lợn Ái Nam
  4. Lợn Rừng Phú Yên

Câu 3: Giống rau nào đã đạt giải "Chất lượng cao, an toàn cho sức khỏe" tại Triển lãm Nông nghiệp - Lâm nghiệp và Thủy sản quốc tế Việt Nam năm 2022?

  1. Rau muống xào tỏi
  2. Rau muống dại
  3. Rau muống nước
  4. Rau cải thìa xào tỏi

Câu 4: Giống trái cây nào đã giúp nông dân Lâm Đồng tăng thu nhập lên tới gần 1 tỷ đồng mỗi hecta đất trồng?

  1. Chuối sứ Lục Ngạn
  2. Bơ Hòa Lộc
  3. Xoài Cát Chu
  4. Dứa Tân Thành

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm sinh học 9 - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay