Trắc nghiệm sinh học 9 Bài 41: Môi trường và nhân tố sinh thái

Bộ câu hỏi trắc nghiệm sinh học 9. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 41: Môi trường và nhân tố sinh thái. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 41. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

  1. TRẮC NGHIỆM
  2. NHẬN BIẾT (12 câu)

Câu 1: Môi trường là?

  1. Nguồn thức ăn cung cấp cho sinh vật
  2. Tập hợp tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật
  3. Các yếu tố của khí hậu tác động lên sinh vật
  4. Các yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm

Câu 2: Các loại môi trường chủ yếu của sinh vật là?

  1. Đất, nước, trên mặt đất- không khí
  2. Đất, trên mặt đất- không khí
  3. Đất, nước và sinh vật
  4. Đất, nước, trên mặt đất- không khí và sinh vật

Câu 3: Yếu tố nào dưới đây là nhân tố hữu sinh?

  1. Con người và các sinh vật khác.
  2. Chế độ khí hậu, nước, ánh sáng.
  3. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm.
  4. Các sinh vật khác và ánh sáng.

Câu 4: Sinh vật sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ở vị trí nào trong giới hạn sinh thái?

  1. Gần điểm gây chết dưới.
  2. Gần điểm gây chết trên.
  3. Ở trung điểm của điểm gây chết dưới và điểm gây chết trên.
  4. Ở điểm cực thuận.

Câu 5: Yếu tố ánh sáng thuộc nhóm nhân tố sinh thái nào?

  1. Hữu sinh.
  2. Vô sinh.                                      
  3. Vô cơ.
  4. Chất hữu cơ.

Câu 6: Cây xanh sống trong môi trường nào?

  1. Đất và không khí.                       
  2. Đất và nước.
  3. Không khí và nước.                     
  4. Đất.

Câu 7: Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định được gọi là gì?

  1. Giới hạn sinh thái.
  2. Tác động sinh thái     
  3. Khả năng cơ thể.             
  4. Sức bền của cơ thể.


Câu 8: Da người có thể là môi trường sống của những loài sinh vật nào?

  1. Giun đũa kí sinh.                         
  2. Chấy, rận, nấm.
  3. Sâu.                                             
  4. Thực vật bậc thấp.

Câu 9: Khái niệm môi trường nào sau đây là đúng?

  1. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố hữu sinh ở xung quanh sinh vật.
  2. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố vô sinh và hữu sinh ở xung quanh sinh vật, trừ nhân tố con người.
  3. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố vô sinh xung quanh sinh vật.
  4. Môi trường gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật.

Câu 10: Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi?

  1. Cơ thể chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác.
  2. Các sinh vật khác có thể đến lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể chúng.
  3. Chúng là nơi ở của các sinh vật khác.D. Cơ thể chúng là nơi sinh sản của các sinh vật khác.

Câu 11: Nhân tố sinh thái là .... tác động đến sinh vật.

  1. nhiệt độ.                                      
  2. các nhân tố của môi trường.
  3. nước.                                           
  4. ánh sáng.

Câu 12: Các nhân tố sinh thái được chia thành những nhóm nào sau đây?

  1. Vô sinh và con người.
  2. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm và sinh vật.
  3. Vô sinh và hữu sinh.
  4. Con người và các sinh vật khác.
  1. THÔNG HIỂU (7 câu)

Câu 1: Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái, thì chúng có vùng phân bố như thế nào?

  1. Có vùng phân bố rộng.
  2. Có vùng phân bố hạn chế.
  3. Có vùng phân bố hẹp.
  4. Không xác định được vùng phân bố.

Câu 2: Cho các phát biểu sau

  1. Các nhân tố sinh thái thay đổi theo từng mức độ và thời gian.
  2. Nhân tố sinh thái được chia thành hai nhóm: nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh, con người không phải là nhân tố sinh thái.
  3. Cây xanh là môi trường sống của vi sinh vật và nấm ký sinh.
  4. Con người là một nhân tố sinh thái riêng.

Trong các phát biểu trên. Các phát biểu sai là?

  1. 4
  2. 2
  3. 3
  4. 1

Câu 3: Cho các phát biểu sau

  1. Ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ thuộc nhóm nhân tố sinh thái vô sinh.
  2. Sinh vật không thể tồn tại nếu nằm ngoài giới hạn sinh thái.
  3. Cá rô phi ở Việt Nam có giới hạn nhiệt độ từ 5°C đến 42°C, trong đó điểm cực thuận là 32°C
  4. Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với tất cả các nhân tố sinh thái gọi là giới hạn sinh thái.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là?

  1. 1
  2. 2
  3. 3

D.4

Câu 4: Có thể xếp con người vào nhóm nhân tố sinh thái nào?

  1. Vô sinh.                                      
  2. Hữu sinh và vô sinh.                             
  3. Hữu sinh.        
  4. Hữu cơ.

Câu 5: Vì sao nhân tố con người có tác động mạnh mẽ tới môi trường thiên nhiên?

  1. Vì con người có tư duy, có lao động.
  2. Vì con người tiến hóa nhất so với các loài động vật khác.
  3. Vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác, con người có trí tuệ nên vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên vừa cải tạo được thiên nhiên.
  4. Vì con người có khả năng điều khiển thiên nhiên.

Câu 6: Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: Mức độ ngập nước (1), nhiệt độ không khí (2), kiến (3), ánh sáng (4), rắn hổ mang (5), cây gỗ (6), gỗ mục (7), sâu ăn lá cây (8). Những nhân tố nào thuộc nhóm nhân tố sinh thái vô sinh?

  1. (1), (2), (4), (7)
  2. (1), (2), (4), (5), (6)
  3. (1), (2), (5), (6)
  4. (3), (5), (6), (8)

Câu 7: Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 2˚C đến 44˚C, điểm cực thuận là 28˚C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 5˚C đến 42˚C, điểm cực thuận là 30˚C. Nhận định nào sau đây là đúng?

  1. Vùng phân bố cá chép hẹp hơn cá rô phi vì có điểm cực thuận thấp hơn.
  2. Vùng phân bố cá rô phi rộng hơn cá chép vì có giới hạn dưới cao hơn.
  3. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.
  4. Cá chép có vùng phàn bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn dưới thấp hơn.
  1. VẬN DỤNG (7 câu)

Câu 1: Cá rô phi nuôi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5 - 42°C. Điều giải thích đúng là?

  1. nhiệt độ 5°C là giới hạn trên, 42°C là giới hạn dưới.
  2. nhiệt độ 5°C là giới hạn dưới, 42°C là giới hạn trên.
  3. nhiệt độ < 5°C gọi là giới hạn dưới, > 42°C là giới hạn trên.
  4. nhiệt độ 5°C gọi là giới hạn dưới, > 42°C là giới hạn trên.

Câu 2: Vì sao nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng?

  1. Vì con người có tư duy, có lao động.
  2. Vì con người tiến hoá nhất so với các loài động vật khác.
  3. Vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác, con người có trí tuệ nên vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên.
  4. Vì con người có khả năng làm chủ thiên nhiên.

Câu 3: Trong quá trình quang hợp, cây cối thường hấp thụ những loại khí độc hại như CO2, SO2 và O3. Tuy nhiên, loài cây nào sau đây có khả năng hấp thụ khí Nitơ oxit (NOx) trong không khí?

  1. Dương xỉ
  2. Cây phỉ
  3. Cỏ lúa mì
  4. Bàng quang

Câu 4: Trong những năm gần đây, các nhà khoa học đã phát hiện ra một số loài nấm có khả năng ăn các loại chất độc hại trong đất, như thủy ngân. Loài nấm này được gọi là?

  1. Nấm trộn
  2. Nấm đen
  3. Nấm bạch cầu
  4. Nấm siêu việt

Câu 5: Theo số liệu của Tổ chức Y tế Thế giới, loại chất độc nào đã gây ra nhiều trường hợp tử vong và ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của con người nhất?

  1. Dioxin
  2. Kim loại nặng
  3. Asbest
  4. Chlorofluorocarbon

Câu 6: Trong quá trình hiện đại hóa, chất độc nào gây ra tình trạng suy giảm nồng độ oxy trong sông và biển?

  1. CO2
  2. N2O
  3. NO2
  4. NH3

Câu 7: Trong các loại động vật sau đây, loài nào được gọi là "quét rác" của đại dương vì chúng ăn các loại rác thải nhựa?

  1. Sư tử biển
  2. Cá mập trắng
  3. Sứa xanh
  4. Sứa
  1. VẬN DỤNG CAO (4 câu)

Câu 1: Một số loài động vật có khả năng chuyển đổi môi trường sống của chúng để phù hợp với điều kiện mới. Trong các loài sau đây, loài nào có thể sống ở nhiệt độ cực thấp nhất?

  1. Cá hồi Nauy
  2. Chim cánh cụt hoàng đế
  3. Sóc Bắc cực
  4. Sư tử biển Antartica

Câu 2: Trong các loài thực vật sau đây, loài nào được gọi là "cây tử thần" do có khả năng sản sinh ra các chất độc gây nguy hiểm cho con người và động vật?

  1. Cây thông
  2. Cây dầu đỗ
  3. Cây núi lửa
  4. Cây gỗ đỏ

Câu 3: Một số loài cá có khả năng chuyển đổi màu sắc của cơ thể để tránh bị săn mồi hoặc để thu hút đối tác tình dục. Trong các loài cá sau đây, loài nào có khả năng chuyển đổi màu sắc nhanh nhất?

  1. Cá hồi
  2. Cá sấu
  3. Cá voi
  4. Cá trích

Câu 4: Trong quá trình lắng đọng đáy sông, chất độc nào có thể tích tụ và gây ra tình trạng ô nhiễm nặng trên đáy sông?

  1. Đồng
  2. Chì
  3. Sắt
  4. Nhôm

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm sinh học 9 - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay