Trắc nghiệm Toán 3 Kết nối tri thức Chủ đề 3 :Bài 16 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 3 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chủ đề 1:Bài 16 điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu

Trắc nghiệm Toán 3 Kết nối tri thức Chủ đề 3 :Bài 16 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
Trắc nghiệm Toán 3 Kết nối tri thức Chủ đề 3 :Bài 16 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
Trắc nghiệm Toán 3 Kết nối tri thức Chủ đề 3 :Bài 16 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
Trắc nghiệm Toán 3 Kết nối tri thức Chủ đề 3 :Bài 16 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
Trắc nghiệm Toán 3 Kết nối tri thức Chủ đề 3 :Bài 16 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
Trắc nghiệm Toán 3 Kết nối tri thức Chủ đề 3 :Bài 16 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
Trắc nghiệm Toán 3 Kết nối tri thức Chủ đề 3 :Bài 16 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
Trắc nghiệm Toán 3 Kết nối tri thức Chủ đề 3 :Bài 16 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
Trắc nghiệm Toán 3 Kết nối tri thức Chủ đề 3 :Bài 16 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
Trắc nghiệm Toán 3 Kết nối tri thức Chủ đề 3 :Bài 16 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
Trắc nghiệm Toán 3 Kết nối tri thức Chủ đề 3 :Bài 16 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
Trắc nghiệm Toán 3 Kết nối tri thức Chủ đề 3 :Bài 16 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
Trắc nghiệm Toán 3 Kết nối tri thức Chủ đề 3 :Bài 16 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
Trắc nghiệm Toán 3 Kết nối tri thức Chủ đề 3 :Bài 16 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
Trắc nghiệm Toán 3 Kết nối tri thức Chủ đề 3 :Bài 16 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
Trắc nghiệm Toán 3 Kết nối tri thức Chủ đề 3 :Bài 16 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
Trắc nghiệm Toán 3 Kết nối tri thức Chủ đề 3 :Bài 16 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
Trắc nghiệm Toán 3 Kết nối tri thức Chủ đề 3 :Bài 16 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
Trắc nghiệm Toán 3 Kết nối tri thức Chủ đề 3 :Bài 16 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
Trắc nghiệm Toán 3 Kết nối tri thức Chủ đề 3 :Bài 16 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
Trắc nghiệm Toán 3 Kết nối tri thức Chủ đề 3 :Bài 16 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
Trắc nghiệm Toán 3 Kết nối tri thức Chủ đề 3 :Bài 16 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
Trắc nghiệm Toán 3 Kết nối tri thức Chủ đề 3 :Bài 16 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
Trắc nghiệm Toán 3 Kết nối tri thức Chủ đề 3 :Bài 16 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
Trắc nghiệm Toán 3 Kết nối tri thức Chủ đề 3 :Bài 16 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng

 

CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI HÌNH PHẲNG, HÌNH KHỐI

BÀI 16: ĐIỂM Ở GIỮA, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (13 câu)

Câu 1:  Hình nào dưới đây thể hiện ba điểm A, B, C không thẳng hàng?

A. Hình 4

B. Hình 2

C. Hình 3

D. Hình 1

Câu 2: Điểm O là điểm nằm giữa hai điểm nào sau đây?

A. E và H

B. G và F

C. G và H

D. E và G

Câu 3: Có bao nhiêu điểm ở giữa hai điểm A và D?

A. 1 điểm

B. 2 điểm

C. 3 điểm

D. 4 điểm

Câu 4: Cho hình vẽ dưới đây.

Bạn An nói rằng “E là điểm ở giữa hai điểm H và K”

Bạn Trang nói rằng “E là điểm ở giữa hai điểm G và N”.

Nhận xét nào dưới đây đúng?

A. Bạn Trang đúng, bạn An sai

B. Cả hai bạn nói sai

C. Bạn An đúng, bạn Trang sai

D. Cả hai bạn nói đúng

Câu 5: Điểm nào trong hình dưới đây là điểm nằm giữa hai điểm A và B?

A. K

B. A

C. B

D. M

Câu 6: Chia đoạn thẳng Ab thành các phần bằng nhau. Hỏi cào cào cần nhảy thêm mấy bước nữa để đến trung điểm của đoạn thẳng AB?

A. 3 bước

B. 5 bước

C. 2 bước

D. 4 bước

Câu 7: Điểm nào trong hình dưới đây là trung điểm của đoạn thẳng HK?

A. L

B. G

C. D

D. C

Câu 8:  Tên trung điểm của đoạn thẳng AC trong hình dưới đây là?

A. D

B. M

C. B

D. A

Câu 9: Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số nào trên tia số sau?

A. 4 200

B. 4 700

C. 4 500

D. 5 000

Câu 10: Tên trung điểm của đoạn thẳng BD trong hình vẽ dưới đây là?

A. A

B. H

C. G

D. D

Câu 11: Cho hình vẽ dưới đây.

Điểm N ở giữa hai điểm .?. và P

A. Q

B. S

C. P

D. M

Câu 12: Có bao nhiêu đoạn thẳng trong hình nhận điểm O là trung điểm?

A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

Câu 13: Cho hình vẽ dưới đây

Có .?. điểm nằm giữa hai điểm A và C

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

2. THÔNG HIỂU (9 câu)

Câu 1: Cho hình vẽ dưới đây.

Bạn An nói rằng “E là điểm ở giữa hai điểm H và K”

Bạn Trang nói rằng “E là điểm ở giữa hai điểm G và N”.

Nhận xét nào dưới đây đúng?

A. Bạn Trang đúng, bạn An sai

B. Cả hai bạn nói sai

C. Bạn An đúng, bạn Trang sai

D. Cả hai bạn nói đúng

Câu 2: Cho hình vẽ dưới đây.

Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB

B. Điểm C ở giữa hai điểm A và O

C. Bốn điểm A, C, O, B thẳng hàng

D. Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB

Câu 3: Đánh dấu diểm M trên đoạn thẳng AB ứng với vạch mấy xăng-ti-mét của thước để M là trung điểm của đoạn thẳng AB?

A. 3 cm

B. 4 cm

C. 5 cm

D. 6 cm

Câu 4: Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số .?. trên tia số

A. 5000

B. 5800

C. 5400

D. 5300

Câu 5: Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB, biết AM = 120cm. Hỏi MB = .?. cm

A. 120cm

B. 60cm

C. 180cm

D. 240cm

Câu 6: Có bao nhiêu cặp điểm nhận K là điểm ở giữa?

A. 3

B. 5

C. 2

D. 4

Câu 7: Cho hình vẽ dưới đây.

Số điểm ở giữa hai điểm C và D .?. số điểm ở giữa hai điểm A và B

A. ít hơn

B. bằng

C. nhiều hơn

D. không so sánh được

Câu 8: Hình vẽ dưới đây có bao nhiêu điểm ở giữa hai điểm khác?

A. 0

B. 3

C. 1

D. 2

Câu 9: Trong hình vẽ dưới đây, những điểm ở giữa hai điểm A và F là?

A. Ba điểm C, E, B

B. Ba điểm A, C, F

C. Ba điểm C, D, E

D. Ba điểm D, E, B

3. VẬN DỤNG (5 câu)

Câu 1: Cho hình vuông ABCD, điểm M ở giữa hai điểm A và B, điểm N ở giữa hai điểm D và C; điểm O vừa ở giữa hai điểm M và N, vừa ở giữa hai điểm A và C. Trong các hình sau hình nào đúng?

A. Hình 1

B. Hình 2

C. Hình 3

D. Không có hình nào

Câu 2: Cho điểm H ở giữa hai điểm D và F, độ dài đoạn thẳng DF = 38 cm, HF = 20 cm. Khi đó, độ dài đoạn thẳng DH là?

A. 10 cm

B. 18 cm

C. 20 cm

D. 8 cm

Câu 3: Cho K là trung điểm của đoạn thẳng HI, M là trung điểm của đoạn thẳng HK. Biết HI = 144cm, thì MK = .?. cm

A. 72cm

B. 40cm

C. 70cm

D. 36cm

Câu 4: Cho hình vẽ dưới đây. Biết B là trung điểm của đoạn thẳng AC. Độ dài đoạn thẳng BD là .?. cm.

A. 3 cm

B. 5cm

C. 6cm

D. 4cm

Câu 5: Cho hình vẽ dưới đây.

Biết M là trung điểm của đoạn thẳng AO, N là trung điểm của đoạn thẳng OB và AM = 9 cm; NB = 6 cm. Khi đó độ dài đoạn thẳng MN .?. 15cm?

A. lớn hơn

B. nhỏ hơn

C. bằng

D. không so sánh được

4. VẬN DỤNG CAO (3 câu)

Câu 1: Thỏ và Rùa thi chạy từ điểm xuất phát A đến điểm đích B. Sau 15 phút, Thỏ dừng lại đùa nghịch tại điểm C cách A một khoảng 120m, Rùa chậm hơn Thỏ và đang ở điểm D cách C một khoảng 50m. Biết bốn điểm A, B, C, D đều nằm trên một đường thẳng và AB = 200m.

Chọn khẳng định sai trong những khẳng định dưới đây?

A. Rùa đang ở giữa điểm xuất phát A và điểm dừng của Thỏ

B. Thỏ đang dừng tại điểm là điểm ở giữa điểm xuất phát A và điểm đích B

C. Rùa đang ở giữa điểm dừng của Thỏ và điểm đích B

D. Rùa cách B một khoảng 130m

Câu 2: Bạn Minh có mổ sợi dây AB. Minh gấp đôi sợi dây và đánh dấu điểm gấp là điểm C, sau đó gấp đôi sợi dây AC đánh dấu điểm gấp là điểm D. Minh tiếp tục gấp đôi đoạn DB và đánh dấu điểm gấp là điểm D. Minh tiếp tục gấp đôi đoạn DB và đánh dấu điểm gấp là điểm E (minh hoạ như hình dưới). Biết AD = 2cm và CE = 1cm. Hỏi độ dài sợi dây AB bằng bao nhiêu xăng-ti-mét?

A. 10cm

B. 8cm

C. 9cm

D. 6cm

Câu 3: I là trung điểm của đoạn thẳng MN, Q là điểm ở giữa M và N, trong đó MN= 212cm, MQ = 78cm.

Vậy MQ + MI + IQ + NQ = .?. cm

A. 346cm

B. 364cm

C. 290cm

D. 368cm

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm Toán 3 Kết nối tri thức (tập 1) - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay