Bài tập file word Hoá học 12 kết nối Bài 16: Điện phân

Bộ câu hỏi tự luận Hoá học 12 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 16: Điện phân. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Hoá học 12 KNTT.

Xem: => Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức

BÀI 16: ĐIỆN PHÂN

(15 CÂU)

1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)

Câu 1: Hãy cho biết thứ tự điện phân dung dịch.

Trả lời: 

Thứ tự điện phân:

- Tại anode, chất khử mạnh hơn bị oxi hoá trước.

- Tại cathode, chất oxi hoá mạnh hơn bị khử trước.

Câu 2: Nêu ứng dụng của phương phát điện phân trong thực tiễn.

Trả lời: 

Câu 3: Nêu biện pháp sản xuất nhôm trong công nghiệp.

Trả lời: 

Câu 4: Quá trình tinh chế đồng được thực hiện như thế nào?

Trả lời: 

2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)

Câu 1: Hãy giải thích vì sao khi điện phân KCl nóng chảy và điện phân dung dịch KCl thì sản phẩm thu được là khác nhau.

Trả lời: 

Ở cathode xảy ra sự khử những chất khác nhau, do đó phương trình điện phân khác nhau.

- Điện phân nóng chảy KCl: 2KCl BÀI 16: ĐIỆN PHÂN 2K + Cl2↑.

- Điện phân dung dịch KCl: 

+ Ở cathode: 2H2O + 2e → H2 + 2OH-.

+ Ở anode: 2Cl- → Cl2 + 2e.

PTHH: 2KCl + 2H2O → 2KOH + H2 + Cl2.

Câu 2: Hãy giải thích vì sao khi điện phân dung dịch KNO3, dung dịch H2SO4 thì sản phẩm thu được là giống nhau.

Trả lời:

Câu 3: Để điện phân một dung dịch chứa anion BÀI 16: ĐIỆN PHÂN và các cation kim loại có cùng nồng độ mol: Cu2+, Ag+, Pb2+. Hãy cho biết trình tự xảy ra sự khử của những ion kim loại này trên bề mặt cathode. Giải thích.

Trả lời:

Câu 4: Điện phân dung dịch ZnBr2 với các điện cực trơ bằng graphite, nhận thấy có kim loại bám trên một điện cực và dung dịch xung quanh điện cực còn lại có màu vàng. Giải thích các hiện tượng quan sát được và viết phương trình cho mỗi quá trình.

Trả lời:

Câu 5: Hãy đề xuất và trình bày cách mạ đồng (Cu) lên một đồ vật làm từ sắt (Fe) bằng phương pháp điện phân.

Trả lời:

Câu 6: Vì sao phải điện phân NaCl ở trạng thái nóng chảy để điều chế Na? Có thể điện phân NaCl rắn được không?

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Thực hiện sự điện phân dung dịch CuSO4với một điện cực bằng graphit và một điện cực bằng đồng.

- Thí nghiệm 1: Người ta nối điện cực graphit với cực (+) và điện cực đồng với cực ( - ) của nguồn điện.

- Thí nghiệm 2: đảo lại, người ta nối điện cực graphit với cực ( - ) và điện cực đồng với cực (+) của nguồn điện .

a. Hãy mô tả hiện tượng quan sát được và cho biết phản ứng xảy ra ở mỗi điện cực trong các thí nghiệm trên

b. Hãy so sánh độ pH của dung dịch trong 2 thí nghiệm trên.

c. Hãy so sánh nồng độ ion Cu2+trong dung dịch sau 2 thí nghiệm.

Trả lời:

Hiện tượng thí nghiệm 1: Graphite là anode (cực +), Cu là cathode ( cực -)

- Ở anode có bọt khí O2 thoát ra; ở cathode có Cu bám lên, màu xanh của dung dịch nhạt dần

+ Cathode: Cu2+, H2O.

Cu2+ + 2e → Cu.

+ Anode: SO42-, H2O.

H2O → 2H+BÀI 16: ĐIỆN PHÂNO2 + 2e.

PTHH: CuSO4 + H2O BÀI 16: ĐIỆN PHÂN Cu + BÀI 16: ĐIỆN PHÂNO2 + H2SO4.

Hiện tượng thí nghiệm 2: Cực Cu (anode) bị tan, cực graphite (cathode) có Cu bám lên, màu xanh của dung dịch không đổi.

- Cathode: Cu2+ + 2e → Cu.

- Anode: Cu → Cu2+ + 2e.

Phương trình điện phân: Cuanode + Cu2+ → Cu2+ + Cucathode

b) Thí nghiệm 1: pH giảm (nồng độ H+ tăng), còn thí nghiệm 2: pH không đổi.

c) Thí nghiệm 1: nồng độ Cu2+ sau điện phân giảm, còn thí nghiệm 2: nồng độ Cu2+ không thay đổi trong quá trình điện phân.

Câu 2: Xét quá trình sản xuất nhôm được thực hiện theo phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy với điện cực than chì. Trung bình để sản xuất được 1 tấn Al thì lượng điện cực than chì bị tiêu hao do phản ứng oxi hoá là bao nhiêu? Giả thiết thành phần khí bay ra ở cực dương gồm 50% CO và 50% CO2 về thể tích.

Trả lời:

Câu 3: Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được là bao nhiêu

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 g.

a) Viết phương trình hoá học của phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn. Cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng.

b) Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4.

Giả thiết Cu giải phóng ra đều bám hết vào đinh sắt.

Trả lời:

a) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (1)

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (2)

Chất khử    chất oxi hóa

b) Theo (1) cứ 1 mol CuSO4 phản ứng làm khối lượng đinh sắt tăng 8 g

x mol → 0,8 g

x = 1.0,8:8 = 0,1 mol

Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là: 0,1.1000:200 = 0,5 M.

------------------------------

---------------- Còn tiếp -------------------

=> Giáo án Hoá học 12 kết nối Bài 16: Điện phân

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Hoá học 12 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay