Bài tập file word Hoá học 12 kết nối Bài 19: Tính chất vật lí và tính chất hoá học của kim loại

Bộ câu hỏi tự luận Hoá học 12 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 19: Tính chất vật lí và tính chất hoá học của kim loại. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Hoá học 12 KNTT.

Xem: => Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức

BÀI 19: TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI

(15 CÂU)

1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)

Câu 1: Nêu tính chất vật lý chung của kim loại.

Trả lời: 

Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim.

Câu 2: Kể tên các tính chất vật lý khác nhau của kim loại.

Trả lời: 

Câu 3: Nêu tính chất hoá học của kim loại. 

Trả lời: 

Câu 4: Viết các phương trình hoá học để chứng minh các tính chất hoá học của kim loại. 

Trả lời: 

2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)

Câu 1: Người ta nói rằng, những tính chất vật lý chung của kim loại như tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim chủ yếu là do những electron tự do trong kim loại gây ra.

Phát biểu trên đúng hay sai? Giải thích.

Trả lời: 

Phát biểu trên là đúng.

- Tính dẻo: các lớp mạng tinh thể kim loại có thể trượt lên nhau, nhưng không tách rời nhau là nhờ các electron tự do đã liên kết các lớp mạng với nhau.

- Tính dẫn điện: Nối hai đầu dây của kim loại với nguồn điện, các electron tự do có năng lượng lớn chuyển động từ cực âm đến cực dương.

- Tính dẫn nhiệt: Đốt nóng một đầu dây kim loại ở vùng electron tự do có năng lượng lớn chuyển động đến vùng có nhiệt độ thấp hơn, truyền năng lượng cho những ion dương ở vùng có nhiệt độ thấp.

- Ánh kim: các electron tự do trong kim loại phản xạ những tia sáng có bước sóng mà mắt có thể nhìn thấy được.

Câu 2: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Hãy giới thiệu một phương pháp hoá học đơn giản để có thể loại được tạp chất. Giải thích việc làm và viết phương trình hoá học dạng phân tử và ion rút gọn.

Trả lời:

Câu 3: Hãy sắp xếp theo chiều giảm tính khử và chiều tăng tính oxi hoá của các nguyên tử và ion trong hai trường hợp sau đây: Fe, Fe2+, Fe3+, Zn, Zn2+, Ni, Ni2+, H, H+, Hg, Hg2+, Ag, Ag+.

Trả lời:

Câu 4: Giải thích vì sao trong tự nhiên hầu như không tìm thấy các oxide của vàng.

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (5 CÂU)

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 g.

a) Viết phương trình hoá học của phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn. 

b) Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4. Giả thiết Cu giải phóng ra đều bám hết vào đinh sắt.

Trả lời:

a) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (1)

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (2)

b) Theo (1) cứ 1 mol CuSO4 phản ứng làm khối lượng đinh sắt tăng 8 g

x mol CuSO→ tăng 0,8 g

Vậy x = BÀI 19: TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI mol

Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là: BÀI 19: TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI M.

Câu 2: Cho 1,5 g hỗn hợp bột Al và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 (đktc). Tính phần trăm khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp.

Trả lời:

Câu 3: Đốt cháy hết 1,08 g một kim loại hoá trị III trọng khí Cl2 thu được 5,34 g muối chloride của kim loại đó. Xác định kim loại.

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Có hai lá kim loại cùng chất, cùng khối lượng, có khả năng bị oxi hoá đến số oxi hoá +2. Một lá được ngâm trong dung dịch Pb(NO3)2 và lá kia được ngâm trong dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian người ta lấy các lá kim loại ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô. Nhận thấy khối lượng lá kim loại ngâm trong muối chì tăng thêm 19%, khối lượng lá kim loại kia giảm 9,6%. Giả thiết rằng, trong hai phản ứng trên, khối lượng kim loại bị hoà tan như nhau. Hãy xác định tên của kim loại đã dùng.

Trả lời:

Gọi kim loại cần tìm là R, số mol R phản ứng là x mol, khối lượng của R ban đầu y gam.

Phương trình hoá học: R + Cu(NO3)2 → R(NO3)2 + Cu

BÀI 19: TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI

R + Pb(NO3)2 → R(NO3)2 + Pb

BÀI 19: TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI

Lấy (1) chia (2) ta được: BÀI 19: TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI.

Giải phương trình trên ta được BÀI 19: TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI. Vậy R là Cd.

------------------------------

---------------- Còn tiếp -------------------

=> Giáo án Hoá học 12 kết nối Bài 19: Tính chất vật lí và tính chất hoá học của kim loại

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Hoá học 12 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay