Bài tập file word Hoá học 12 kết nối Bài 20: Kim loại trong tự nhiên và phương pháp tách kim loại

Bộ câu hỏi tự luận Hoá học 12 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 20: Kim loại trong tự nhiên và phương pháp tách kim loại. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Hoá học 12 KNTT.

Xem: => Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức

BÀI 20: KIM LOẠI TRONG TỰ NHIÊN VÀ PHƯƠNG PHÁP TÁCH KIM LOẠI

(15 CÂU)

1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)

Câu 1: Trong tự nhiên, các kim loại thường tồn tại ở dạng nào?

Trả lời: 

Trong tự nhiên, hầu hết các kim loại tồn tại ở dạng hợp chất trong quặng, chỉ một vài kim loại kém hoạt động như vàng, bạc, platinum,… được tìm thấy dưới dạng đơn chất.

Câu 2: Nguyên tắc điều chế kim loại là gì?

Trả lời: 

Câu 3: Nêu các phương pháp điều chế kim loại hoạt động hoá học mạnh, hoạt động trung bình, yếu.

Trả lời: 

Câu 4: Liệt kê các vật liệu kim loại được sử dụng phổ biến trong cuộc sống và nêu ý nghĩa của việc tái chế kim loại đó.

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)

Câu 1: Hãy so sánh phương pháp nhiệt luyện và phương pháp thuỷ luyện.

Trả lời: 

 Phương pháp thuỷ luyệnPhương pháp nhiệt luyện
Giống nhauĐều là các phương pháp dùng để tách kim loại và có chung nguyên tắc là khử ion của kim loại hoạt động yếu. 
Khác nhauHoà tan kim loại hoặc hợp chất của những kim loại hoạt động yếu trong dung dịch thích hợp để tách ra khỏi phần không tan có trong quặng. Sau đó, các ion kim loại được khử bằng kim loại hoạt động mạnh hơn.Khử những ion của kim loại hoạt động yếu và trung bình trong các oxide của chúng ở nhiệt độ cao bằng chất khử C, CO,…

Câu 2: Phương pháp nào thường dùng trong phòng thí nghiệm để tách kim loại? Giải thích.

Trả lời: 

Câu 3: Trong phản ứng tách kim loại từ ZnO bằng C theo phương pháp nhiệt luyện, kẽm sinh ra ở thể nào? Vì sao?

Trả lời:

Câu 4: Cho các kim loại Ag, Al, Cu, Fe, Mg, Na, Sn và Zn. Hãy sắp xếp các kim loại trên ứng với các phương pháp phù hợp để tách chúng ra khỏi hợp chất của chúng.

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (5 CÂU)

Câu 1: Từ những hợp chất riêng biệt : Cu(OH)2, MgO, FeS2, hãy nêu phương pháp thích hợp để điều chế Cu, Mg, Fe. 

Trả lời:

Phương pháp:

Cu(OH)2 → CuCl2BÀI 20: KIM LOẠI TRONG TỰ NHIÊN VÀ PHƯƠNG PHÁP TÁCH KIM LOẠI Cu.

MgO → MgCl2 BÀI 20: KIM LOẠI TRONG TỰ NHIÊN VÀ PHƯƠNG PHÁP TÁCH KIM LOẠI Mg.

FeS2 → Fe2O3BÀI 20: KIM LOẠI TRONG TỰ NHIÊN VÀ PHƯƠNG PHÁP TÁCH KIM LOẠI Fe.

Câu 2: Bằng những phương pháp nào người ta có thể điều chế Cu từ dung dịch Cu(NO3)2, Ca từ dung dịch CaCl2? Viết phương trình hoá học của các phản ứng.

Trả lời:

Câu 3: Một loại quặng sắt chứa 80% Fe2O3 và 10% SiO2. Hàm lượng các nguyên tử Fe và Si trong quặng này là bao nhiêu?

Trả lời:

Câu 4: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3,Fe, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là bao nhiêu?

Trả lời:

Câu 5: Chu sa còn gọi là cinnabar, là một loại khoáng vật có thành phần chính là HgS. Trước đây, trong y học cổ truyền, chu sa được dùng với liều lượng phù hợp kết hợp với một số vị thuốc khác trong điều trị chứng mất ngủ, tim đập loạn, hồi hộp. Tuy nhiên, vị thuốc này chỉ được “dùng sống”, tuyệt đối không nấu (không sắc thuốc) hoặc dùng lửa (nướng, đốt). Hãy tìm hiểu và lí giải cho việc không dùng nhiệt đối với chu sa, viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra (nếu có).

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Cho hơi nước qua than nóng đỏ thu được 2,24 lít hỗn hợp khí X gồm CO2, CO và đo ở đktc. Dẫn X qua hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 dư nung nóng thu dược m gam chất rắn và hỗn hợp khí và hơi Y. Dẫn Y qua dung dịch Ca(OH)2 dư, lọc bỏ kết tủa thấy khối lượng dung dịch giảm 1,16 gam. Khối lượng kim loại có trong m là bao nhiêu?

Trả lời:

Phản ứng của than nóng đỏ với hơi nước:

C + 2H2O → CO2 + 2H2

                   x →   2x (mol)

C + 2H2O → CO + H2

                   y → y (mol)

Theo đề ta có: 3x + 2y = 0,1 (1)

Khi dẫn hỗn hợp khí X qua hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 dư, chỉ có CuO phản ứng:

CuO + CO → Cu + CO2

           y →    y → y (mol)

CuO + H2 → Cu + H2O

2x+y   →     2x+y → 2x+y

Khí và hơi Y thoát ra gồm: (x+y) mol CO2 và (2x+ y) mol H2O

Dẫn Y qua dung dịch Ca(OH)2 dư, sẽ có phản ứng:

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3

                   x+y → x+y

Trong phần nước lọc, khối lượng giảm 1,16 gam

BÀI 20: KIM LOẠI TRONG TỰ NHIÊN VÀ PHƯƠNG PHÁP TÁCH KIM LOẠI

Giải hệ (1) và (2) BÀI 20: KIM LOẠI TRONG TỰ NHIÊN VÀ PHƯƠNG PHÁP TÁCH KIM LOẠI

Số mol kim loại Cu tạo ra là: BÀI 20: KIM LOẠI TRONG TỰ NHIÊN VÀ PHƯƠNG PHÁP TÁCH KIM LOẠI mol

Khối lượng kim loại có trong m là 5,12 gam.

------------------------------

---------------- Còn tiếp -------------------

=> Giáo án Hoá học 12 kết nối Bài 20: Kim loại trong tự nhiên và phương pháp tách kim loại

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Hoá học 12 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay