Bài tập file word Hoá học 12 kết nối Bài 28: Sơ lược về phức chất
Bộ câu hỏi tự luận Hoá học 12 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 28: Sơ lược về phức chất. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Hoá học 12 KNTT.
Xem: => Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
BÀI 28: SƠ LƯỢC VỀ PHỨC CHẤT
(15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Phức chất là gì?
Trả lời:
Phức chất là hợp chất có chứa nguyên tử trung tâm và các phối tử, nó có thể mang điện tích hoặc không mang điện tích.
Câu 2: Nêu các dạng hình học phổ biến của phức chất.
Trả lời:
Câu 3: Liên kết nào được hình thành giữa phối tử và nguyên tử trung tâm?
Trả lời:
Câu 4: Trong dung dịch, các ion kim loại chuyển tiếp Mn+ thường tạo phức chất gì? Phức chất đó có dạng hình học nào?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Từ công thức Lewis của NH3, giải thích vì sao phân tử này có thể đóng vai trò là phối tử?
Trả lời:
Từ công thức Lewis của NH3, ta thấy phân tử NH3 còn một cặp electron chưa tham gia liên kết. Cặp electron chưa tham gia liên kết này có thể tạo liên kết cho nhận với orbital trống của nguyên tử trung tâm tạo phức chất.
Do đó phân tử NH3 có thể đóng vai trò là phối tử.
Câu 2: Hãy chỉ ra nguyên tử trung tâm và phối tử trong phức chất sau:
Trả lời:
Câu 3: Vì sao AgCl không phải là phức chất trong khi cation [H3N-Ag-NH3]+ là phức chất?
Trả lời:
Câu 4: Vì sao sodium chloride (NaCl) không phải là một phức chất?
Trả lời:
Câu 5: Vì sao 1 phân tử H2O hoặc 1 phân tử H2N-CH2-NH2 hay 1 ion F- chỉ sử dụng được một cặp electron hoá trị riêng để tạo liên kết với cation kim loại trong quá trình hình thành phức chất?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (4 CÂU)
Câu 1: Khi tạo phức chất, cation Co3+ nhận được 6 cặp electron hoá trị riêng từ các phối tử. Hãy cho biết giá trị x và n trong công thức [CoFx]n- là bao nhiêu. Giải thích.
Trả lời:
Ta có x = 6; n = 3- hay phức chất là: [CoF6]3-.
Giải thích: Mỗi anion F- chỉ sử dụng 1 cặp electron hoá trị riêng để tạo liên kết cho – nhận với Co3+, nên cần 6 F-. Khi đó điện tích của ion phức là: 3-.
Câu 2: Viết công thức hoá học các phức chất aqua của ion Mn2+ và ion Co3+. Biết chúng đều có dạng hình học bát diện.
Trả lời:
Câu 3: Ion [Cu(NH3)4]2+ có dạng vuông phẳng, ion [Cu(H2O)6]2+ có dạng bát diện. Hãy vẽ dạng hình học của chúng.
Trả lời:
Câu 4: Hãy chỉ ra liên kết cho – nhận trong phức chất K2[PtCl4].
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Khi hoà tan hỗn hợp gồm muối cobalt(III) chloride và sodium chloride vào nước thì một số quá trình cơ bản sau sẽ diễn ra:
NaCl → Na+ + ? (1)
CoCl3 → Co3+ + 3Cl- (2)
Co3+ + ? → [Co(OH2)6]3+ (3)
Na+ + ? → Na+(H2O)x (4)
Cl- + ? → Cl-(H2O)y (5)
a) Điền thông tin phù hợp vào các dấu ? ở các quá trình trên.
b) Với các quá trình trên, chỉ ra quá trình hydrate hoá, quá trình tạo phức chất và quá trình phân li.
c) Nêu các đặc điểm về liên kết hoặc tương tác trong mỗi sản phẩm ghi ở (3), (4) và (5).
d) Theo em, vì sao ở (4) và (5) không hình thành phức chất?
Trả lời:
a) PTHH:
NaCl → Na+ + Cl- (1)
CoCl3 → Co3+ + 3Cl- (2)
Co3+ + 6H2O → [Co(OH2)6]3+ (3)
Na+ + xH2O → Na+(H2O)x (4)
Cl- + yH2O → Cl-(H2O)y (5)
b) (1) và (2) là quá trình phân li, (3) là quá trình tạo phức chất, (4) và (5) là quá trình hydrate hoá.
c) - Các liên kết trong sản phẩm phức chất ở (3) là liên kết cho – nhận giữa các phân tử H2O và Co3+.
- Tương tác trong sản phẩm ở (4) và (5) là tương tác tĩnh điện giữa:
+ điện tích dương của Na+ với điện tích âm của O trong phân tử H2O bị phân cực.
+ điện tích âm của Cl- với điện tích dương của H trong phân tử H2O bị phân cực.
d) Trong trường hợp này, năng lượng của loại tương tác tĩnh điện ở (4) và (5) yếu hơn năng lượng của liên kết cho - nhận để có thể hình thành phức chất.
------------------------------
---------------- Còn tiếp -------------------
=> Giáo án Hoá học 12 kết nối Bài 28: Sơ lược về phức chất