Bài tập file word sinh học 6 cánh diều Ôn tập chủ đề 8 (P1)

Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 6 (sinh học) cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chủ đề 8 (P1). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Hóa học 6 Cánh diều

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG
(PHẦN 1 – 20 CÂU)

Câu 1: Vì sao phải phân loại thế giới sống?

Trả lời:

Trên Trái Đất có rất nhiều sinh vật khác nhau. Để nghiên cứu các sinh vật một cách dễ dàng và có hệ thống, các nhà khoa học đã phân chia thế giới sống thành các nhóm lớn và các nhóm nhỏ hơn dựa vào các đặc điểm chung của mỗi nhóm. Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi.

Câu 2: Em hãy trình bày các bước xây dựng khóa lưỡng phân.

Trả lời:

- Bước 1: Lựa chọn đặc điểm để phân chia được các loài cần phân loại thành hai nhóm (ví dụ: chọn đặc điểm có chân hay không có chân? trên cơ sở trả lời câu hỏi có hay không có đặc điểm đó, ta có thể xếp các động vật trên thành hai nhóm). Tiếp tục cách làm như vậy ở từng nhóm nhỏ tiếp theo cho đến khi xác định được từng loài. - Bước 1: Lựa chọn đặc điểm để phân chia được các loài cần phân loại thành hai nhóm (ví dụ: chọn đặc điểm có chân hay không có chân? trên cơ sở trả lời câu hỏi có hay không có đặc điểm đó, ta có thể xếp các động vật trên thành hai nhóm). Tiếp tục cách làm như vậy ở từng nhóm nhỏ tiếp theo cho đến khi xác định được từng loài.

- Bước 2: Lập sơ đồ phân loại. - Bước 2: Lập sơ đồ phân loại.

Câu 3: Nêu một số tác hại của vi khuẩn. Qua đó nêu một số biện pháp phòng bệnh do vi khuẩn và virus gây ra.

Trả lời:

- Tác hại: - Tác hại:

+ Vi khuẩn làm hỏng thức ăn: Vi khuẩn có thể làm cho thức ăn dễ bị ôi thiu. + Vi khuẩn làm hỏng thức ăn: Vi khuẩn có thể làm cho thức ăn dễ bị ôi thiu.

+ Vi khuẩn gây bệnh cho con người và sinh vật như uốn ván, sốt thương hàn, bệnh lao,... Ở thực vật, vi khuẩn gây bạc lá, làm héo cây. + Vi khuẩn gây bệnh cho con người và sinh vật như uốn ván, sốt thương hàn, bệnh lao,... Ở thực vật, vi khuẩn gây bạc lá, làm héo cây.

- Biện pháp - Biện pháp

+ Bảo vệ môi trường sống sạch sẽ. + Bảo vệ môi trường sống sạch sẽ.

+ Tập thể dục nâng cao sức khỏe. + Tập thể dục nâng cao sức khỏe.

+ Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng. + Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng.

+ Thực hiện các biện pháp phòng chống lây lan bệnh cho cộng đồng. + Thực hiện các biện pháp phòng chống lây lan bệnh cho cộng đồng.

+ Phun thuốc phòng bệnh cho cây trồng. + Phun thuốc phòng bệnh cho cây trồng.

+ Tạo giống cây sạch bệnh. + Tạo giống cây sạch bệnh.

Câu 4: Trình bày vòng đời của trùng sốt rét.

Trả lời:

Muỗi Anophen truyền trùng sốt rét vào máu người → chúng chui vào hồng cầu sử dụng hết chất nguyên sinh bên trong hồng cầu và sinh sản rất nhanh → phá vỡ hồng cầu sau mỗi lần sinh sản để chui ra ngoài → chui vào hồng cầu khác để tiếp tục vòng đời kí sinh mới. Trùng sốt rét sinh sản theo chu kỳ 24 hoặc 48 giờ (tùy trùng cách nhật hay trùng nhiệt đới), nên mỗi lần sinh sản chúng thường phá hủy số lượng lớn hồng cầu → gây cơn sốt cho người bệnh.

Câu 5: Để đề phòng bệnh nấm da, ta cần làm gì?

Trả lời:

Để phòng bệnh nấm da cần vệ sinh cơ thể sạch sẽ. Không dùng chung đồ dùng cá nhân như quần áo, khăn mặt,... với người đang bị bệnh nấm da. Khi bị nấm da cần đến cơ sở y tế để khám và điều trị bệnh.

Câu 6: Em hãy so sánh thực vật hạt trần và thực vật hạt kín.

Trả lời:

Đặc điểmThực vật hạt trầnThực vật hạt kín 
Cơ quan sinh dưỡngRễRễ thậtRễ thật
Thân Thân có hệ mạch dẫnThân có hệ mạch dẫn 

Chủ yếu lá lá kim

Hình dạng lá đa dạng 
Cơ quan sinh sảnNónCó nón Không có nón
Hoa Không có hoaCó hoa 
Quả Không có quảCó quả 
HạtHạt trầnHạt kín 

Câu 7: Vì sao chúng ta cần tiêm phòng bệnh?

Trả lời:

Vaccine và tiêm chủng là biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất để làm giảm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong do bệnh truyền nhiễm của nhân loại. Khoảng 85% - 95% người được tiêm chủng sẽ sinh ra miễn dịch đặc hiệu bảo vệ cơ thể không bị mắc bệnh. Người được tiêm chủng không bị mắc bệnh và đương nhiên sẽ không bị chết hay di chứng do bệnh dịch gây ra.

Câu 8: Việc phân loại các loại sinh vật dựa trên hình thái bên ngoài có thể gặp những rắc rối nào?

Trả lời:

- Đa dạng hình thái: Một loại sinh vật có thể có nhiều biến thể hình thái, dẫn đến khó khăn trong việc xác định một cách chính xác loài thông qua các đặc điểm bên ngoài. - Đa dạng hình thái: Một loại sinh vật có thể có nhiều biến thể hình thái, dẫn đến khó khăn trong việc xác định một cách chính xác loài thông qua các đặc điểm bên ngoài.

- Sự nhầm lẫn do đồng hình: Có thể có những loài sinh vật không liên quan nhưng có hình dạng rất giống nhau, dẫn đến sự nhầm lẫn trong việc phân loại dựa trên hình thái. - Sự nhầm lẫn do đồng hình: Có thể có những loài sinh vật không liên quan nhưng có hình dạng rất giống nhau, dẫn đến sự nhầm lẫn trong việc phân loại dựa trên hình thái.

- Sự thay đổi do điều kiện môi trường: Một số loài có thể thay đổi hình dạng do ảnh hưởng của môi trường sống, gây khó khăn trong việc phân loại dựa trên hình thái. - Sự thay đổi do điều kiện môi trường: Một số loài có thể thay đổi hình dạng do ảnh hưởng của môi trường sống, gây khó khăn trong việc phân loại dựa trên hình thái.

- Khả năng nhầm lẫn giữa các giai đoạn phát triển: Các giai đoạn phát triển khác nhau của một loài sinh vật có thể có hình dạng khác nhau, dẫn đến sự nhầm lẫn trong việc phân loại. - Khả năng nhầm lẫn giữa các giai đoạn phát triển: Các giai đoạn phát triển khác nhau của một loài sinh vật có thể có hình dạng khác nhau, dẫn đến sự nhầm lẫn trong việc phân loại.

- Sự đa dạng di truyền: Có thể có sự đa dạng di truyền nội bộ mà không phản ánh trong hình thái bên ngoài, dẫn đến sự bỏ sót trong việc phân loại dựa trên hình thái. - Sự đa dạng di truyền: Có thể có sự đa dạng di truyền nội bộ mà không phản ánh trong hình thái bên ngoài, dẫn đến sự bỏ sót trong việc phân loại dựa trên hình thái.

Câu 9: Cho một số loài cây quen thuộc với em là hoa sen, cây phượng, hoa hồng, cây chuối, cây bàng. Dựa vào những gì đã học, em hãy xây dựng  khóa lưỡng phân và vẽ sơ đồ khóa lưỡng phân đối với những loài cây đã cho.

Trả lời:

Xây dựng khóa lưỡng phân:

- Đặc điểm 1:  - Đặc điểm 1:

+ Sống dưới nước: hoa sen + Sống dưới nước: hoa sen

+ Sống trên cạn: cây phượng, cây bàng, cây chuối, hoa hồng  + Sống trên cạn: cây phượng, cây bàng, cây chuối, hoa hồng → Chuyển sang đặc điểm 2

- Đặc điểm 2: - Đặc điểm 2:

+ Lá cây xẻ nhiều thùy (những lá con xếp dọc 2 bên cuống lá): cây phượng, hoa hồng  + Lá cây xẻ nhiều thùy (những lá con xếp dọc 2 bên cuống lá): cây phượng, hoa hồng → Chuyển sang đặc điểm 3

+ Lá cây không xẻ thùy: cây bàng, cây chuối  + Lá cây không xẻ thùy: cây bàng, cây chuối → Chuyển sang đặc điểm 4

- Đặc điểm 3: - Đặc điểm 3:

+ Mép lá có răng cưa: cây hoa hồng + Mép lá có răng cưa: cây hoa hồng

+ Mép lá nhẵn: cây phượng + Mép lá nhẵn: cây phượng

- Đặc điểm 4:  - Đặc điểm 4:

+ Thân gỗ: cây bàng + Thân gỗ: cây bàng

+ Thân giả: cây chuối + Thân giả: cây chuối

Sơ đồ khóa lưỡng phân:

Câu 10: Hãy kể tên một số đại dịch lớn trong lịch sử loài người. Đại dịch đó do virus hoặc vi khuẩn nào gây ra và chúng khủng khiếp đến mức nào?

Trả lời:

- Dịch hạch: do vi khuẩn Yersinia pestis gây ra và lây lan qua loài bọ chét sống trên chuột đen. Đại dịch này đã làm giảm tới 50% dân số châu Âu trong khoảng thời gian từ năm 550-700 sau Công Nguyên và giảm từ một phần tư cho đến một nửa dân số thế giới. Đại dịch “Cái chết đen”, tấn công châu Âu vào năm 1347, cướp đi khoảng 200 triệu sinh mạng trong vòng 4 năm. Đây được coi là một trong những đại dịch chết chóc nhất trong lịch sử nhân loại. - Dịch hạch: do vi khuẩn Yersinia pestis gây ra và lây lan qua loài bọ chét sống trên chuột đen. Đại dịch này đã làm giảm tới 50% dân số châu Âu trong khoảng thời gian từ năm 550-700 sau Công Nguyên và giảm từ một phần tư cho đến một nửa dân số thế giới. Đại dịch “Cái chết đen”, tấn công châu Âu vào năm 1347, cướp đi khoảng 200 triệu sinh mạng trong vòng 4 năm. Đây được coi là một trong những đại dịch chết chóc nhất trong lịch sử nhân loại.

- Dịch tả: do vi khuẩn gram âm Vibrio cholerae gây ra, kể từ khi bùng phát vào thế kỷ 19, dịch tả đã giết chết hàng chục triệu người - Dịch tả: do vi khuẩn gram âm Vibrio cholerae gây ra, kể từ khi bùng phát vào thế kỷ 19, dịch tả đã giết chết hàng chục triệu người

- Bệnh đậu mùa: là một căn bệnh truyền nhiễm do virus Variola gây ra. Căn bệnh này gây ra cái chết cho khoảng 400.000 người châu Âu mỗi năm vào cuối thế kỷ 18. Trong thế kỷ 20, ước tính bệnh đậu mùa là nguyên nhân khiến cho 300 đến 500 triệu người chết. Vào đầu những năm 1950, ước tính mỗi năm có khoảng 50 triệu ca mắc bệnh đậu mùa trên thế giới. Cho đến ngày nay, bệnh đầu mùa là bệnh truyền nhiễm duy nhất ở người đã bị loại bỏ hoàn toàn. Và là một trong hai loại virus truyền nhiễm bị tiêu diệt. - Bệnh đậu mùa: là một căn bệnh truyền nhiễm do virus Variola gây ra. Căn bệnh này gây ra cái chết cho khoảng 400.000 người châu Âu mỗi năm vào cuối thế kỷ 18. Trong thế kỷ 20, ước tính bệnh đậu mùa là nguyên nhân khiến cho 300 đến 500 triệu người chết. Vào đầu những năm 1950, ước tính mỗi năm có khoảng 50 triệu ca mắc bệnh đậu mùa trên thế giới. Cho đến ngày nay, bệnh đầu mùa là bệnh truyền nhiễm duy nhất ở người đã bị loại bỏ hoàn toàn. Và là một trong hai loại virus truyền nhiễm bị tiêu diệt.

- Bệnh AIDS: Bệnh dịch AIDS đã cướp đi sinh mạng của khoảng 35 triệu người kể từ khi nó được phát hiện lần đầu tiên do virus HIV gây ra. - Bệnh AIDS: Bệnh dịch AIDS đã cướp đi sinh mạng của khoảng 35 triệu người kể từ khi nó được phát hiện lần đầu tiên do virus HIV gây ra.

- Đại dịch Covid-19: do virus SARS-CoV-2 gây nên, dịch bệnh này đã lây nhiễm ít nhất 75 triệu người và gây ra 1,6 triệu ca tử vong. - Đại dịch Covid-19: do virus SARS-CoV-2 gây nên, dịch bệnh này đã lây nhiễm ít nhất 75 triệu người và gây ra 1,6 triệu ca tử vong.

Câu 11: Nêu ứng dụng của nguyên sinh vật trong tự nhiên và đối với con người.

Trả lời:

- Vai trò trong tự nhiên: - Vai trò trong tự nhiên:

+ Cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước (VD: tảo, trùng roi xanh có khả năng quang hợp). + Cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước (VD: tảo, trùng roi xanh có khả năng quang hợp).

+ Là nguồn thức ăn cho các động vật lớn hơn. + Là nguồn thức ăn cho các động vật lớn hơn.

+ Sống cộng sinh tạo nên mối quan hệ cần thiết cho sự sống của các loài động vật khác. + Sống cộng sinh tạo nên mối quan hệ cần thiết cho sự sống của các loài động vật khác.

- Vai trò đối với con người: - Vai trò đối với con người:

+ Chế biến thành thực phẩm chức năng. VD: Tảo xoắn Spiruline có giá trị dinh dưỡng cao. + Chế biến thành thực phẩm chức năng. VD: Tảo xoắn Spiruline có giá trị dinh dưỡng cao.

+ Dùng làm thức ăn và chế biến thực phẩm. VD: chất tạo thạch trong tảo được chiết để làm đông thực phẩm. + Dùng làm thức ăn và chế biến thực phẩm. VD: chất tạo thạch trong tảo được chiết để làm đông thực phẩm.

+ Dùng trong sản xuất chất dẻo, chất khử mùi, sơn, chất cách điện, cách nhiệt,… + Dùng trong sản xuất chất dẻo, chất khử mùi, sơn, chất cách điện, cách nhiệt,…

+ Tham gia hệ thống xử lý nước thải và chỉ thị độ sạch của môi trường nước. + Tham gia hệ thống xử lý nước thải và chỉ thị độ sạch của môi trường nước.

Câu 12: Quan điểm “các loài nấm có màu sắc sặc sỡ đều là nấm độc” đúng hay sai? Lấy ví dụ minh họa. Có nên kiểm chứng nấm độc bằng cách cho động vật, bò, gà ăn trước không?

Trả lời:

- Quan điểm “các loài nấm có màu sắc sặc sỡ đều là nấm độc” là sai vì có loài nấm màu sắc đơn giản có độc tính chết người hoặc nấm có màu sắc sặc sỡ chứa nhiều chất tốt cho sức khỏe con người. - Quan điểm “các loài nấm có màu sắc sặc sỡ đều là nấm độc” là sai vì có loài nấm màu sắc đơn giản có độc tính chết người hoặc nấm có màu sắc sặc sỡ chứa nhiều chất tốt cho sức khỏe con người.

- Ví dụ: - Ví dụ:

+ Nấm đen nhạt: màu xanh oliu hay xanh đen, cực độc, chỉ khoảng 30g nấm (một miếng nhỏ bằng ngón tay út) cũng đủ giết chết một người trưởng thành. + Nấm đen nhạt: màu xanh oliu hay xanh đen, cực độc, chỉ khoảng 30g nấm (một miếng nhỏ bằng ngón tay út) cũng đủ giết chết một người trưởng thành.

+ Nấm độc tán trắng (amanita verna) và nấm độc trắng hình nón (amanita virosa): màu trắng tinh khiết, gây hoại tử tế bào gan, rất bền với nhiệt và không mất độc tính sau 10 năm khi sấy khô.  + Nấm độc tán trắng (amanita verna) và nấm độc trắng hình nón (amanita virosa): màu trắng tinh khiết, gây hoại tử tế bào gan, rất bền với nhiệt và không mất độc tính sau 10 năm khi sấy khô.

+ Nấm hồng ngọc: màu hồng nhạt đến đậm, chứa lượng lớn vitamin nhóm B hỗ trợ kích hoạt các tế bào hồng cầu phát triển, giúp máu lưu thông tốt hơn,... + Nấm hồng ngọc: màu hồng nhạt đến đậm, chứa lượng lớn vitamin nhóm B hỗ trợ kích hoạt các tế bào hồng cầu phát triển, giúp máu lưu thông tốt hơn,...

+ Nấm mỡ gà: màu vàng, chứa nhiều vitamin và khoáng chất có tác dụng tăng sức đề kháng cho cơ thể + Nấm mỡ gà: màu vàng, chứa nhiều vitamin và khoáng chất có tác dụng tăng sức đề kháng cho cơ thể

+ Việc kiểm chứng nấm độc bằng thử cho chó, gà... ăn trước chỉ đúng với một số loài nấm độc tác dụng nhanh và các loài này thường không gây chết người, còn hầu hết loài nấm gây chết người có tác dụng chậm, phải 24 - 48 giờ sau ăn nấm mới xuất hiện triệu chứng đầu tiên nên không thể nhận biết ngay nấm có độc hay không. + Việc kiểm chứng nấm độc bằng thử cho chó, gà... ăn trước chỉ đúng với một số loài nấm độc tác dụng nhanh và các loài này thường không gây chết người, còn hầu hết loài nấm gây chết người có tác dụng chậm, phải 24 - 48 giờ sau ăn nấm mới xuất hiện triệu chứng đầu tiên nên không thể nhận biết ngay nấm có độc hay không.

Câu 13: Các loại thực vật tương tác với nhau như thế nào để duy trì sự đa dạng sinh học?

Trả lời:

- Cạnh tranh và hỗ trợ: Các loài thực vật có thể cạnh tranh với nhau để tìm kiếm nguồn tài nguyên như ánh sáng, nước và chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, tại cùng một thời điểm, các loài thực vật cũng có thể tạo ra các mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau thông qua việc chia sẻ tài nguyên và tương tác sinh học. - Cạnh tranh và hỗ trợ: Các loài thực vật có thể cạnh tranh với nhau để tìm kiếm nguồn tài nguyên như ánh sáng, nước và chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, tại cùng một thời điểm, các loài thực vật cũng có thể tạo ra các mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau thông qua việc chia sẻ tài nguyên và tương tác sinh học.

- Tương tác sinh học: Các loài thực vật có thể tương tác với nhau thông qua quá trình thụ phấn, tạo ra sự kết hợp gen đa dạng và mạnh mẽ. Từ đó có thể tạo ra các loài mới với các đặc điểm sinh học mới và tăng đa dạng sinh học. - Tương tác sinh học: Các loài thực vật có thể tương tác với nhau thông qua quá trình thụ phấn, tạo ra sự kết hợp gen đa dạng và mạnh mẽ. Từ đó có thể tạo ra các loài mới với các đặc điểm sinh học mới và tăng đa dạng sinh học.

- Phát triển hệ sinh thái: Các loài thực vật có thể cùng nhau tạo ra một môi trường sống phong phú và ổn định cho các loài động vật khác, từ đó duy trì sự đa dạng sinh học ở cấp độ quần thể và hệ sinh thái. - Phát triển hệ sinh thái: Các loài thực vật có thể cùng nhau tạo ra một môi trường sống phong phú và ổn định cho các loài động vật khác, từ đó duy trì sự đa dạng sinh học ở cấp độ quần thể và hệ sinh thái.

Câu 14: Kể tên một số cách bảo quản thức ăn tránh bị hư hỏng do vi khuẩn trong gia đình em.

Trả lời:

- Không nên để thức ăn ngoài nhiệt độ phòng quá 2h - Không nên để thức ăn ngoài nhiệt độ phòng quá 2h

- Giữ nhiệt độ tủ lạnh dưới 4 độ C. tủ đông là dưới 0 độ C. - Giữ nhiệt độ tủ lạnh dưới 4 độ C. tủ đông là dưới 0 độ C.

- Sử dụng thức ăn càng sớm càng tốt. Nếu để càng lâu, một loại vi khuẩn cơ hội là Listeria sẽ phát triển, đặc biển là khi nhiệt độ tủ lạnh ở trên 4 độ C. - Sử dụng thức ăn càng sớm càng tốt. Nếu để càng lâu, một loại vi khuẩn cơ hội là Listeria sẽ phát triển, đặc biển là khi nhiệt độ tủ lạnh ở trên 4 độ C.

- Cảnh giác với thực phẩm dễ hư hỏng. Nếu bạn cảm thấy nghi ngờ thì nên vứt bỏ thức ăn thừa ngay. Vi khuẩn vẫn có thể phát triển ngay trong tủ lạnh, khiến thức ăn không còn ngon và gây hại cho sức khỏe. - Cảnh giác với thực phẩm dễ hư hỏng. Nếu bạn cảm thấy nghi ngờ thì nên vứt bỏ thức ăn thừa ngay. Vi khuẩn vẫn có thể phát triển ngay trong tủ lạnh, khiến thức ăn không còn ngon và gây hại cho sức khỏe.

- Bảo quản thức ăn thừa tránh xa các thực phẩm sống, thịt gia cầm, hải sản.  - Bảo quản thức ăn thừa tránh xa các thực phẩm sống, thịt gia cầm, hải sản.  

Câu 15: Loại quả trong hình ở miền Bắc nước ta gọi là quả dứa, miền Nam gọi là trái thơm. Vậy hai quả đó có phải cùng một loại không? Dựa vào đâu để xác định điều đó?

Trả lời:

- Quả dứa và quả thơm đều là một loại quả - Quả dứa và quả thơm đều là một loại quả

- Mỗi loài sinh vật đã được tìm thấy trên Trái Đất đều có một tên khoa học khác nhau. Để khẳng định loài A và loài B có phải cùng một loài không người ta sẽ tra tên khoa học của loài đó. - Mỗi loài sinh vật đã được tìm thấy trên Trái Đất đều có một tên khoa học khác nhau. Để khẳng định loài A và loài B có phải cùng một loài không người ta sẽ tra tên khoa học của loài đó.

- Tên khoa học của quả dứa và trái thơm là: Ananas comosus - Tên khoa học của quả dứa và trái thơm là: Ananas comosus

Câu 16: Hãy cho biết các cặp đặc điểm được dùng để phân loại bốn loài sinh vật: cá, thằn lằn, sư tử, khỉ đột.

Trả lời:

Các đặc điểm đối lập để phân loại các loài:

- Di chuyển bằng vây hay bằng chân - Di chuyển bằng vây hay bằng chân

- Bề mặt cơ thể phủ vảy hay phủ lông - Bề mặt cơ thể phủ vảy hay phủ lông

- Có đuôi hay không có đuôi - Có đuôi hay không có đuôi

Câu 17: Hiện nay, người ta thường sử dụng phương pháp nào để phòng chống và điều trị các bệnh do virus và vi khuẩn gây ra?

Trả lời:

- Tiêm vaccine là biện pháp phòng các bệnh do virus và vi khuẩn gây nên như tiêm vaccine phòng bệnh sởi, quai bị, viêm gan B, uốn ván,... Tuy nhiên, hiện nay một số bệnh do virus gây ra vẫn chưa có vaccine và phương pháp điều trị hiệu quả như AIDS, SARS, sốt Ebola,... - Tiêm vaccine là biện pháp phòng các bệnh do virus và vi khuẩn gây nên như tiêm vaccine phòng bệnh sởi, quai bị, viêm gan B, uốn ván,... Tuy nhiên, hiện nay một số bệnh do virus gây ra vẫn chưa có vaccine và phương pháp điều trị hiệu quả như AIDS, SARS, sốt Ebola,...

- Kháng sinh được chiết xuất từ các vi khuẩn hoặc nấm có khả năng tiêu diệt hoặc kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh ở người và sinh vật. Thuốc kháng sinh có thể điều trị được nhiều bệnh do vi khuẩn gây nên như bệnh viêm họng, tiêu chảy, nhiễm trùng da,... - Kháng sinh được chiết xuất từ các vi khuẩn hoặc nấm có khả năng tiêu diệt hoặc kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh ở người và sinh vật. Thuốc kháng sinh có thể điều trị được nhiều bệnh do vi khuẩn gây nên như bệnh viêm họng, tiêu chảy, nhiễm trùng da,...

Câu 18: So sánh cách dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét?                  

Trả lời:

- Giống nhau: đều là sinh vật kí sinh trong cơ thể người, cùng sử dụng hồng cầu làm thức ăn, gây thiếu máu cho người bệnh - Giống nhau: đều là sinh vật kí sinh trong cơ thể người, cùng sử dụng hồng cầu làm thức ăn, gây thiếu máu cho người bệnh

- Khác nhau: - Khác nhau:

+ Trùng kiết lị: có kích thước lớn hơn hồng cầu, lấy thức ăn bằng cách nuốt hồng cầu + Trùng kiết lị: có kích thước lớn hơn hồng cầu, lấy thức ăn bằng cách nuốt hồng cầu

+ Trùng sốt rét: có kích thước nhỏ hơn hồng cầu, chui vào hồng cầu để kí sinh (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu rồi phá vỡ hồng cầu. + Trùng sốt rét: có kích thước nhỏ hơn hồng cầu, chui vào hồng cầu để kí sinh (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu rồi phá vỡ hồng cầu.

Câu 19: Nấm có vai trò như thế nào trong hệ sinh thái?

Trả lời:

Nấm có vai trò quan trọng trong sinh quyển, đóng kín chu trình chuyển hoá vật chất của tự nhiên. Trong tự nhiên, thực vật là những sinh vật tổng hợp chất hữu cơ, động vật ăn thực vật và chuyển hoá thành những dạng khác, nấm là những sinh vật phân huỷ những hợp chất đó. Nấm có hệ thống men phong phú, có khả năng phân hủy hầu hết các hợp chất hữu cơ trong tự nhiên (trừ những hợp chất như PVC do con người tạo ra).

Câu 20: Vì sao nấm không thuộc về thế giới thực vật hay động vật

Trả lời:

Vì nấm không có chất diệp lục, nấm cũng chưa có các cơ quanh dinh dưỡng riêng biệt (như rễ, thân, lá ở thực vật). Sợi nấm chỉ có thể dài ra ở phần ngọn (khác với cây tre, cây mía vừa dài ra ở phần ngọn, vừa dài ra ở từng đốt).

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word sinh học 6 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay