Bài tập file word sinh học 6 cánh diều Ôn tập chủ đề 8 (P2)

Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 6 (sinh học) cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chủ đề 8 (P2). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Hóa học 6 Cánh diều

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG
(PHẦN 2 – 20 CÂU)

Câu 1: Khóa lưỡng phân là gì? Khóa lưỡng phân dùng để làm gì?

Trả lời:

Khoá lưỡng phân là kiểu phổ biến nhất trong các khóa phân loại sinh vật. Nguyên tắc của khoá lưỡng phân là từ một tập hợp các đối tượng ban đầu được tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập với nhau. Sau mỗi lần tách, ta được hai nhóm nhỏ hơn và khác nhau bởi các đặc điểm dùng để tách.

Khoá lưỡng phân dùng để phân chia các sinh vật thành từng nhóm, dựa trên sự giống hoặc khác nhau ở mỗi đặc điểm của sinh vật.

Câu 2: Nêu khái niệm và đặc điểm cấu tạo của vi khuẩn

- Vi khuẩn là những sinh vật có kích thước nhỏ, chỉ có thể quan sát được bằng kính hiển vi. Chúng có mặt ở khắp mọi nơi: trong không khí, trong nước, trong đất, trong cơ thể chúng ta và cả các sinh vật sống khác. Vi khuẩn có rất nhiều hình dạng khác nhau, phân bố riêng lẻ hay thành từng đám, trong đó có ba dạng điển hình là: hình que, hình xoắn và hình cầu. - Vi khuẩn là những sinh vật có kích thước nhỏ, chỉ có thể quan sát được bằng kính hiển vi. Chúng có mặt ở khắp mọi nơi: trong không khí, trong nước, trong đất, trong cơ thể chúng ta và cả các sinh vật sống khác. Vi khuẩn có rất nhiều hình dạng khác nhau, phân bố riêng lẻ hay thành từng đám, trong đó có ba dạng điển hình là: hình que, hình xoắn và hình cầu.

- Vi khuẩn có cấu tạo đơn bào, hầu hết có thành tế bào bao ngoài màng tế bào. Nhiều vi khuẩn còn có roi làm nhiệm vụ di chuyển và lông giúp vi khuẩn bám vào tế bào vật chủ. - Vi khuẩn có cấu tạo đơn bào, hầu hết có thành tế bào bao ngoài màng tế bào. Nhiều vi khuẩn còn có roi làm nhiệm vụ di chuyển và lông giúp vi khuẩn bám vào tế bào vật chủ. 

Câu 3: Tảo đem lại lợi ích gì cho các rạn san hô?

Trả lời:

Trên các nhánh san hô ở biển thường có nhiều tảo đơn bào sống. Tảo tổng hợp nên chất hữu cơ và giải phóng oxygen thông qua quang hợp. Nhờ đó, rạn san hô là nơi cung cấp nguồn thức ăn phong phú nuôi dưỡng các sinh vật khác ở biển.

Câu 4: Nêu vai trò và tác hại của nấm.

Trả lời:

- Nấm có vai trò quan trọng đối với tự nhiên và con người như: phân huỷ xác động vật, thực vật làm sạch môi trường; làm thức ăn cho con người (ví dụ: nấm mộc nhĩ, nấm rơm,...); dùng làm dược liệu (ví dụ: nấm linh chi, nấm Penicillium,...).  - Nấm có vai trò quan trọng đối với tự nhiên và con người như: phân huỷ xác động vật, thực vật làm sạch môi trường; làm thức ăn cho con người (ví dụ: nấm mộc nhĩ, nấm rơm,...); dùng làm dược liệu (ví dụ: nấm linh chi, nấm Penicillium,...).

- Tuy nhiên, một số nấm rất độc như nấm độc đỏ, nấm mũ tử thần,... Con người ăn phải các loại nấm này sẽ bị ngộ độc, nếu ngộ độc nặng có thể bị chết. Khi sử dụng nấm làm thức ăn cần phải thận trọng, không ăn nấm lạ. Khi một người bị ngộ độc nấm cần chuyển ngay đến bệnh viện để rửa ruột và điều trị. - Tuy nhiên, một số nấm rất độc như nấm độc đỏ, nấm mũ tử thần,... Con người ăn phải các loại nấm này sẽ bị ngộ độc, nếu ngộ độc nặng có thể bị chết. Khi sử dụng nấm làm thức ăn cần phải thận trọng, không ăn nấm lạ. Khi một người bị ngộ độc nấm cần chuyển ngay đến bệnh viện để rửa ruột và điều trị.

- Một số loài nấm ký sinh gây bệnh cho thực vật, động vật và con người. - Một số loài nấm ký sinh gây bệnh cho thực vật, động vật và con người.

Câu 5: Em hãy so sánh rêu và dương xỉ.

Trả lời:

- Giống nhau: - Giống nhau:

+ Thân và lá thật. + Thân và lá thật.

+ Lá có chất diệp lục. + Lá có chất diệp lục.

+ Thực hiện các quá trình: quang hợp, hô hấp, hút nước... + Thực hiện các quá trình: quang hợp, hô hấp, hút nước...

+ Sinh sản bằng bào tử. + Sinh sản bằng bào tử.

+ Cơ quan sinh sản túi bào tử. + Cơ quan sinh sản túi bào tử.

- Khác nhau:  - Khác nhau:

 RêuDương xỉ
RễRễ giảRễ thật
ThânThân ngắn, không phân nhánhThân hình trụ
Lá nhẹ, mỏngLá non đầu cuộn tròn, lá già có cuống dài
Mạch dẫnKhông có
Vị trí cơ quan sinh sảnNgọn câyMặt dưới lá già

Câu 6: Như thế nào thì được coi là một tên loài đầy đủ? Lấy ví dụ. Khi nào cần viết tên loài đầy đủ?

Trả lời:

- Tên đầy đủ một loài gồm: Tên giống, tên loài, tên tác giả và năm công bố. - Tên đầy đủ một loài gồm: Tên giống, tên loài, tên tác giả và năm công bố.

- Giữa tên giống và tên loài có dấu cách, tiếp theo là tên tác giả (thường viết nghiêng); - Giữa tên giống và tên loài có dấu cách, tiếp theo là tên tác giả (thường viết nghiêng);

- Giữa tên tác giả và năm công bố có dấu phẩy (tên tác giả, năm không viết nghiêng). Ví dụ: Anopheles minimus Theobald (1901). - Giữa tên tác giả và năm công bố có dấu phẩy (tên tác giả, năm không viết nghiêng). Ví dụ: Anopheles minimus Theobald (1901).

- Do trong quá trình lịch sử mô tả và tu chỉnh mỗi một loài có thể có nhiều tác giả ở các quốc gia và các thời điểm khác nhau tiến hành, nên một loài có thể có nhiều tên đồng vật (synonym). Bởi vậy, trong một số trường hợp cần viết đầy đủ tên loài như việc mô tả loài trong phân loại, trong động vật chí, hay khi lập danh mục (checklist) một nhóm động vật nào đó của một vùng địa lý, một lãnh thổ, một hay nhiều quốc gia… - Do trong quá trình lịch sử mô tả và tu chỉnh mỗi một loài có thể có nhiều tác giả ở các quốc gia và các thời điểm khác nhau tiến hành, nên một loài có thể có nhiều tên đồng vật (synonym). Bởi vậy, trong một số trường hợp cần viết đầy đủ tên loài như việc mô tả loài trong phân loại, trong động vật chí, hay khi lập danh mục (checklist) một nhóm động vật nào đó của một vùng địa lý, một lãnh thổ, một hay nhiều quốc gia…

Câu 7: Hãy cho biết điều gì sẽ xảy ra nếu như cây xanh trên Trái Đất bị chặt phá quá mức? Khi đó lượng oxygen trong không khí thay đổi như thế nào?

Trả lời:

- Rừng bị thu hẹp trong khi lượng khí thải sinh hoạt và công nghiệp thì ngày càng nhiều lên làm mất cân bằng sinh thái, đe dọa đến cuộc sống của con người. - Rừng bị thu hẹp trong khi lượng khí thải sinh hoạt và công nghiệp thì ngày càng nhiều lên làm mất cân bằng sinh thái, đe dọa đến cuộc sống của con người.

- Không còn rừng, đất đai bị xói mòn, sạt lở, tình trạng rửa trôi đất diễn ra khiến cho đất ngày càng bị bạc màu, thoái hóa, chất lượng đất đai ngày càng xấu. - Không còn rừng, đất đai bị xói mòn, sạt lở, tình trạng rửa trôi đất diễn ra khiến cho đất ngày càng bị bạc màu, thoái hóa, chất lượng đất đai ngày càng xấu.

- Lượng khí thải nhiều làm thủng tầng ozon, tấm lá chắn bao bọc và bảo vệ trái đất đang có nguy cơ biến mất, trái đất ngày càng nóng lên và con người phải đối mặt với hàng loạt các nguy cơ tiềm ẩn mà lớn nhất là nguy cơ các căn bệnh nan y do ảnh hưởng của nguồn nước, không khí bị ô nhiễm. - Lượng khí thải nhiều làm thủng tầng ozon, tấm lá chắn bao bọc và bảo vệ trái đất đang có nguy cơ biến mất, trái đất ngày càng nóng lên và con người phải đối mặt với hàng loạt các nguy cơ tiềm ẩn mà lớn nhất là nguy cơ các căn bệnh nan y do ảnh hưởng của nguồn nước, không khí bị ô nhiễm.

- Rừng là một nguồn tài nguyên vô giá, diện tích rừng bị thu hẹp cũng khiến cho nền kinh tế của nhiều quốc gia bị tổn hại nghiêm trọng. - Rừng là một nguồn tài nguyên vô giá, diện tích rừng bị thu hẹp cũng khiến cho nền kinh tế của nhiều quốc gia bị tổn hại nghiêm trọng.

 Câu 8: Cho 4 loại rau mà gia đình em hay sử dụng: lá lốt, rau ngót, rau đay, lá gừng. Em hãy chỉ ra đặc điểm từng loại rau, đặc điểm để phân loại chúng và vẽ sơ đồ khóa lưỡng phân.

Trả lời:

- Đặc điểm từng loại rau: - Đặc điểm từng loại rau:

+ Lá rau đay: mép lá có răng cưa, lá hình trứng dài nhọn, phía gốc lá tròn có 3 – 5 gân ở phía dưới + Lá rau đay: mép lá có răng cưa, lá hình trứng dài nhọn, phía gốc lá tròn có 3 – 5 gân ở phía dưới

+ Lá gừng: mép lá không có răng cưa, lá hình mũi mác thuôn dài, gân lá song song + Lá gừng: mép lá không có răng cưa, lá hình mũi mác thuôn dài, gân lá song song

+ Lá lốt: mép lá không có răng cưa, lá hình tim, mặt lá láng bóng, gân lá hình mạng, 5 gân ở phía dưới + Lá lốt: mép lá không có răng cưa, lá hình tim, mặt lá láng bóng, gân lá hình mạng, 5 gân ở phía dưới

+ Lá rau ngót: mép lá không có răng cưa, lá hình trứng, gân hình mạng có 1 gân chính + Lá rau ngót: mép lá không có răng cưa, lá hình trứng, gân hình mạng có 1 gân chính

- Đặc điểm nổi bật để phân biệt 4 loại rau: mép lá (có răng cưa không có răng cưa), gân lá (song song hình mạng), hình dạng lá (có hình tim không có hình tim). - Đặc điểm nổi bật để phân biệt 4 loại rau: mép lá (có răng cưa không có răng cưa), gân lá (song song hình mạng), hình dạng lá (có hình tim không có hình tim).

- Sơ đồ khóa lưỡng phân: - Sơ đồ khóa lưỡng phân:

Câu 9: Vi khuẩn được ứng dụng như thế nào trong thực tiễn?

Trả lời:

- Trong công nghệ thực phẩm, vi khuẩn axit lactic, như Lactobacillus và Lactococcus cùng với nấm men và nấm mốc, hoặc nấm, được sử dụng để chế biến các thực phẩm như phô mai, nước tương, natto (đậu nành lên men), giấm, sữa chua và dưa chua. Không chỉ lên men hữu ích để bảo quản thực phẩm, mà một số trong những thực phẩm này có thể mang lại lợi ích sức khỏe. - Trong công nghệ thực phẩm, vi khuẩn axit lactic, như Lactobacillus và Lactococcus cùng với nấm men và nấm mốc, hoặc nấm, được sử dụng để chế biến các thực phẩm như phô mai, nước tương, natto (đậu nành lên men), giấm, sữa chua và dưa chua. Không chỉ lên men hữu ích để bảo quản thực phẩm, mà một số trong những thực phẩm này có thể mang lại lợi ích sức khỏe.

- Một số vi khuẩn có thể phá vỡ các hợp chất hữu cơ. Điều này rất hữu ích cho các hoạt động như xử lý chất thải và làm sạch dầu tràn và chất thải độc hại. Các ngành công nghiệp dược phẩm và hóa chất cũng sử dụng vi khuẩn trong sản xuất một số hóa chất. - Một số vi khuẩn có thể phá vỡ các hợp chất hữu cơ. Điều này rất hữu ích cho các hoạt động như xử lý chất thải và làm sạch dầu tràn và chất thải độc hại. Các ngành công nghiệp dược phẩm và hóa chất cũng sử dụng vi khuẩn trong sản xuất một số hóa chất.

- Vi khuẩn được sử dụng trong sinh học phân tử, sinh hóa và nghiên cứu di truyền, bởi vì chúng có thể phát triển nhanh chóng và tương đối dễ thao tác. Các nhà khoa học sử dụng vi khuẩn để nghiên cứu cách thức hoạt động của gen và enzyme. Vi khuẩn cũng là nhân tố cần thiết trong bào chế thuốc kháng sinh. - Vi khuẩn được sử dụng trong sinh học phân tử, sinh hóa và nghiên cứu di truyền, bởi vì chúng có thể phát triển nhanh chóng và tương đối dễ thao tác. Các nhà khoa học sử dụng vi khuẩn để nghiên cứu cách thức hoạt động của gen và enzyme. Vi khuẩn cũng là nhân tố cần thiết trong bào chế thuốc kháng sinh.

Câu 10: Những nguyên sinh vật có vai trò như thế nào trong việc duy trì đa dạng sinh học?

Trả lời:

- Làm nguồn thức ăn cho các loài động vật khác trong chuỗi thức ăn, giữ cho chuỗi thức ăn cân bằng và phong phú. - Làm nguồn thức ăn cho các loài động vật khác trong chuỗi thức ăn, giữ cho chuỗi thức ăn cân bằng và phong phú.

- Giúp trong phân hủy vật liệu hữu cơ, giúp tái chế chất cần thiết cho sinh vật khác và bảo vệ sự đa dạng của môi trường sống. - Giúp trong phân hủy vật liệu hữu cơ, giúp tái chế chất cần thiết cho sinh vật khác và bảo vệ sự đa dạng của môi trường sống.

- Làm nguồn nuôi con cho nhiều loài động vật khác, giúp duy trì sự phong phú của các quần thể động vật. - Làm nguồn nuôi con cho nhiều loài động vật khác, giúp duy trì sự phong phú của các quần thể động vật.

- Đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái và phong phú hóa các loài trong môi trường sống tự nhiên. - Đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái và phong phú hóa các loài trong môi trường sống tự nhiên.

Câu 11: Trình bày ứng dụng của nấm trong thực tiễn.

Trả lời:

- Thực phẩm: Nấm được sử dụng rộng rãi trong ẩm thực và chế biến thực phẩm.  - Thực phẩm: Nấm được sử dụng rộng rãi trong ẩm thực và chế biến thực phẩm.

- Y học: Nấm có các tính chất dược lý và đã được sử dụng trong y học truyền thống và hiện đại. Nhiều loại nấm được cho là có tính chất chống vi khuẩn, chống viêm, và tăng cường sức khỏe. - Y học: Nấm có các tính chất dược lý và đã được sử dụng trong y học truyền thống và hiện đại. Nhiều loại nấm được cho là có tính chất chống vi khuẩn, chống viêm, và tăng cường sức khỏe.

- Sinh học: Nấm được sử dụng trong nhiều ứng dụng sinh học, bao gồm trong sản xuất men, sản xuất thức ăn cho thú cưng, và trong phân hủy chất hữu cơ. - Sinh học: Nấm được sử dụng trong nhiều ứng dụng sinh học, bao gồm trong sản xuất men, sản xuất thức ăn cho thú cưng, và trong phân hủy chất hữu cơ.

- Môi trường: Nấm có khả năng phân hủy chất hữu cơ và có thể được sử dụng trong quá trình xử lý chất thải hữu cơ và tái chế. - Môi trường: Nấm có khả năng phân hủy chất hữu cơ và có thể được sử dụng trong quá trình xử lý chất thải hữu cơ và tái chế.

- Nấm y học: Nấm còn được sử dụng trong sản xuất các loại thuốc hoặc bổ sung dinh dưỡng, như các loại nấm linh chi, nấm maitake, nấm agaricus và nhiều loại nấm khác. - Nấm y học: Nấm còn được sử dụng trong sản xuất các loại thuốc hoặc bổ sung dinh dưỡng, như các loại nấm linh chi, nấm maitake, nấm agaricus và nhiều loại nấm khác.

Câu 12: Dựa vào đâu để chia thực vật thành các nhóm khác nhau?

Trả lời:

Thực vật được phân chia thành nhiều nhóm dựa trên các đặc điểm: có mạch dẫn hoặc không có mạch dẫn, có hạt hoặc không có hạt, có hoa hoặc không có hoa. Mạch dẫn được cấu tạo từ các tế bào mô dẫn, là hệ thống ống dẫn truyền nước và các chất đến tất cả các bộ phận của cây.

Câu 13: Vì sao cá voi, cá heo là cá nhưng lại được xếp vào lớp Thú?

Trả lời:

Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác:

- Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở) - Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở)

- Tim 4 ngăn hoàn chỉnh - Tim 4 ngăn hoàn chỉnh

- Động vật máu nóng và hằng nhiệt, - Động vật máu nóng và hằng nhiệt,

- Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ - Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ

- Có lông mao (mặc dù rất ít). - Có lông mao (mặc dù rất ít).

- Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống. - Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống.

Câu 14: Nêu những đặc điểm giúp em nhận biết được cây thông

Trả lời:

Thông phân bố nhiều ở những nơi có khí hậu mát mẻ như Đà Lạt, vùng núi phía bắc. Lá cây thông hình kim, quả thông hình chóp.

Câu 14: Điều quan trọng nhất khi xây dựng khóa lưỡng phân là gì?

Trả lời:

Khi xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại các đối tượng sinh vật, điều quan trọng nhất là xác định các đặc điểm đặc trưng của mỗi đối tượng vì đây là tiêu chí để phân chia sinh vật thành hai nhóm khác nhau cho đến khi mỗi nhóm chỉ còn lại một sinh vật duy nhất. Người ta sẽ chỉ dừng sử dụng khóa lưỡng phân khi đã phân loại được triệt để các loài sinh vật.

Câu 15: Phân biệt virus và vi khuẩn.

Trả lời:

- Kích thước của virus nhỏ hơn vi khuẩn từ 10 đến 100 lần.  - Kích thước của virus nhỏ hơn vi khuẩn từ 10 đến 100 lần.

- Virus chỉ được coi là các cấu trúc hữu cơ thông qua tương tác với các cơ thể sống khác để sống sót và nhân lên, vi khuẩn là các tổ chức sống có khả năng sinh sản thông qua quá trình sinh sản vô tính còn gọi là sinh sản phân đôi.  - Virus chỉ được coi là các cấu trúc hữu cơ thông qua tương tác với các cơ thể sống khác để sống sót và nhân lên, vi khuẩn là các tổ chức sống có khả năng sinh sản thông qua quá trình sinh sản vô tính còn gọi là sinh sản phân đôi.

- Virus chỉ có vỏ protein, không có vách tế bào hay ribosom, còn vi khuẩn có ribosom và vách cứng tạo thành bởi peptidoglycan.  - Virus chỉ có vỏ protein, không có vách tế bào hay ribosom, còn vi khuẩn có ribosom và vách cứng tạo thành bởi peptidoglycan.

- Vật liệu di truyền của virus được bao trong vỏ protein, của vi khuẩn lại trôi nổi trong bào tương.  - Vật liệu di truyền của virus được bao trong vỏ protein, của vi khuẩn lại trôi nổi trong bào tương.

- Nhiễm trùng do vi khuẩn đa phần là nhiễm trùng khu trú tại một hay một vài vị trí trên cơ thể, trong khi virus thường gây nhiễm trùng toàn thân.  - Nhiễm trùng do vi khuẩn đa phần là nhiễm trùng khu trú tại một hay một vài vị trí trên cơ thể, trong khi virus thường gây nhiễm trùng toàn thân.

- Các bệnh gây ra do vi khuẩn phần lớn có thể điều trị được bằng kháng sinh. Tuy nhiên kháng sinh không có tác dụng với virus. Các thuốc kháng virus thường dùng để điều trị một bệnh cụ thể và chỉ giúp làm giảm quá trình nhân lên của virus. Một số bệnh có thể ngăn ngừa bằng vắc xin. - Các bệnh gây ra do vi khuẩn phần lớn có thể điều trị được bằng kháng sinh. Tuy nhiên kháng sinh không có tác dụng với virus. Các thuốc kháng virus thường dùng để điều trị một bệnh cụ thể và chỉ giúp làm giảm quá trình nhân lên của virus. Một số bệnh có thể ngăn ngừa bằng vắc xin.

Câu 16: Giải thích hiện tượng: Vào cuối mùa xuân. người ta thường thấy trên mặt nước các ao hồ có một lớp váng màu xanh.

Trả lời:

Vào mùa xuân, điều kiện môi trường thuận lợi (thời tiết nắng ấm), trùng roi ở mặt nước ao hồ sinh sản vô tính rất nhanh tạo nên lớp váng màu xanh trên mặt nước.

Câu 17: Nấm phát triển mạnh trong điều kiện môi trường như thế nào?

Trả lời:

- Nhiệt độ: đa số nấm phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ cao, nhiệt độ tối ưu trong nuôi cấy nấm là 25 - 35 - Nhiệt độ: đa số nấm phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ cao, nhiệt độ tối ưu trong nuôi cấy nấm là 25 - 350C

- Độ ẩm: Nấm phát triển mạnh khi điều kiện độ ẩm - Độ ẩm: Nấm phát triển mạnh khi điều kiện độ ẩm  không khí cao, hầu hết các nấm sợi không phát triển khi độ ẩm không khí dưới 70%, ngược lại nấm phát triển mạnh khi độ ẩm không khí trên 70%.

- pH: Nấm có thể phát triển trong dải pH rộng (1- 9) nhưng nấm ưa axit. Ở môi trường trung tính hoặc kiềm nhẹ vi khuẩn phát triển mạnh hơn nấm, ở pH axit nấm cạnh tranh có hiệu quả với vi khuẩn, ở pH 4 - 6 nấm có thể loại trừ hẳn vi khuẩn ra khỏi môi trường nuôi cấy. - pH: Nấm có thể phát triển trong dải pH rộng (1- 9) nhưng nấm ưa axit. Ở môi trường trung tính hoặc kiềm nhẹ vi khuẩn phát triển mạnh hơn nấm, ở pH axit nấm cạnh tranh có hiệu quả với vi khuẩn, ở pH 4 - 6 nấm có thể loại trừ hẳn vi khuẩn ra khỏi môi trường nuôi cấy.

Câu 18: Nêu khái niệm giới. Thế giới sống được chia thành mấy giới?

Trả lời:

Giới là bậc phân loại cao nhất của thế giới sống, bao gồm các sinh vật có chung những đặc điểm về cấu trúc tế bào, cấu tạo cơ thể, đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản. Có nhiều cách phân chia khác nhau, theo Uýt-ti-cơ (R. Whittaker, 1969), thế giới sống được chia thành 5 giới: Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật.

Câu 19: Ứng dụng của sự đa dạng thực vật trong y học và ngành công nghiệp?

Trả lời:

- Y học: Các loại thực vật được sử dụng làm nguồn dược liệu để sản xuất các loại thuốc. Các thành phần hoá học tự nhiên từ thực vật, như alkaloid, flavonoid, và terpenoid, thường được sử dụng để tạo ra các loại thuốc chữa bệnh. Ngoài ra, nhiều loài thực vật cũng được sử dụng để nghiên cứu và phát triển các phương pháp điều trị bệnh tật. - Y học: Các loại thực vật được sử dụng làm nguồn dược liệu để sản xuất các loại thuốc. Các thành phần hoá học tự nhiên từ thực vật, như alkaloid, flavonoid, và terpenoid, thường được sử dụng để tạo ra các loại thuốc chữa bệnh. Ngoài ra, nhiều loài thực vật cũng được sử dụng để nghiên cứu và phát triển các phương pháp điều trị bệnh tật.

- Công nghiệp: Sự đa dạng thực vật cung cấp nguồn nguyên liệu quan trọng cho ngành công nghiệp, bao gồm nguyên liệu sản xuất thức ăn, dược phẩm, mỹ phẩm, và vật liệu xây dựng. Ngoài ra, một số loại thực vật cung cấp gỗ cho ngành công nghiệp chế biến gỗ. - Công nghiệp: Sự đa dạng thực vật cung cấp nguồn nguyên liệu quan trọng cho ngành công nghiệp, bao gồm nguyên liệu sản xuất thức ăn, dược phẩm, mỹ phẩm, và vật liệu xây dựng. Ngoài ra, một số loại thực vật cung cấp gỗ cho ngành công nghiệp chế biến gỗ.

- Sinh học và công nghệ sinh học: Sự đa dạng thực vật cung cấp nguồn nguyên liệu quan trọng cho nghiên cứu và phát triển trong lĩnh vực sinh học và công nghệ sinh học, bao gồm việc nghiên cứu gen, tạo ra các loại thực phẩm biến đổi gen, và sản xuất nhiên liệu sinh học. - Sinh học và công nghệ sinh học: Sự đa dạng thực vật cung cấp nguồn nguyên liệu quan trọng cho nghiên cứu và phát triển trong lĩnh vực sinh học và công nghệ sinh học, bao gồm việc nghiên cứu gen, tạo ra các loại thực phẩm biến đổi gen, và sản xuất nhiên liệu sinh học.

Câu 20: Nấm có giá trị dinh dưỡng như thế nào?

Trả lời:

Nấm không chỉ là món ăn ngon, các loại nấm như nấm kim châm, linh chi, nấm đùi gà,… còn có tác dụng tăng cường sức đề kháng, chống lão hóa, làm giảm nguy cơ mắc các bệnh như bệnh ung thư, tim mạch. Trung bình cứ 100 gram nấm tươi có chứa từ 25 – 40% hàm lượng protein, 17 – 19 loại axit amin, trong đó có 7 – 9 loại axit amin cơ thể không tự tổng hợp được, 7% hàm lượng chất khoáng. Ngoài ra, nấm tươi còn chứa nhiều loại vitamin B1, B6, B12, PP,…

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word sinh học 6 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay