Bài tập file word sinh học 6 cánh diều Ôn tập chủ đề 8 (P4)

Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 6 (sinh học) cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chủ đề 8 (P4). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Hóa học 6 Cánh diều

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG
(PHẦN 4 – 20 CÂU)

Câu 1: Nêu một số vai trò của thực vật với đời sống con người.

Trả lời:

- Làm lương thực, thực phẩm - Làm lương thực, thực phẩm

- Làm thuốc, gia vị - Làm thuốc, gia vị

- Làm đồ dùng và giấy - Làm đồ dùng và giấy

- Làm cây cảnh và trang trí - Làm cây cảnh và trang trí

- Cho bóng mát và điều hòa không khí - Cho bóng mát và điều hòa không khí

Câu 2: Nêu đặc điểm của động vật không xương sống.

Trả lời:

- Động vật không xương sống có ở khắp nơi trên Trái Đất và chiếm khoảng 95 % các loài động vật. Động vật không xương sống rất đa dạng về hình dạng, kích thước, lối sống và có đặc điểm chung là cơ thể không có xương sống. - Động vật không xương sống có ở khắp nơi trên Trái Đất và chiếm khoảng 95 % các loài động vật. Động vật không xương sống rất đa dạng về hình dạng, kích thước, lối sống và có đặc điểm chung là cơ thể không có xương sống.

- Động vật không xương sống bao gồm nhiều ngành: Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, Chân khớp,... - Động vật không xương sống bao gồm nhiều ngành: Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, Chân khớp,...

Câu 3: Nêu đặc điểm của lớp Lưỡng cư.

Trả lời:

Động vật thuộc lớp Lưỡng cư có đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn. Chúng có da trần, da luôn ẩm ướt và dễ thấm nước. Chúng hô hấp bằng da và phổi. Lưỡng cư đẻ trứng và thụ tinh ở môi trường nước. Lưỡng cư đa số không có đuôi, một số có đuôi (ví dụ cá cóc); di chuyển bằng bốn chân (chi) nhưng cũng có nhóm không chân (ví dụ ếch giun).

Câu 4: Tại sao cần phải bảo tồn đa dạng sinh học?

Trả lời:

Suy giảm đa dạng sinh học sẽ ảnh hưởng đến môi trường sống của con người và các loài sinh vật; ảnh hưởng nguồn lương thực, thực phẩm, nguyên liệu, dược liệu,... Do đó cần phải bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần bảo tồn sự phong phú và đa dạng của các loài.

Câu 5: Nêu điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và động vật có xương sống.

Trả lời:

Động vật không có xương sốngĐộng vật có xương sống
 - Không có bộ xương trong, bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin.  - Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí.  - Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở bụng (Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Thân mềm, Giun đốt, Chân khớp, Da gai) - Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ.  - Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi.  - Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng (nửa dây sống, Cá miệng tròn, Cá sụn, Cá xương, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú).

Câu 6: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường như thế nào?

Trả lời:

- Lá cây có vai trò ngăn bụi, diệt vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường. Theo các số liệu nghiên cứu, cây xanh có khả năng hấp thụ 50% bụi phóng xạ, quét dọn hơi, bụi độc, cặn bã từ các ngành công nghiệp. Cây xanh có khả năng hút các chất độc hại như carbonic, sunfua, clo, amoniac. - Lá cây có vai trò ngăn bụi, diệt vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường. Theo các số liệu nghiên cứu, cây xanh có khả năng hấp thụ 50% bụi phóng xạ, quét dọn hơi, bụi độc, cặn bã từ các ngành công nghiệp. Cây xanh có khả năng hút các chất độc hại như carbonic, sunfua, clo, amoniac.

- Cây cối trồng đan xen nhau thành nhiều lớp còn có tác dụng chắn gió, giảm bớt sự di chuyển của cát bụi bởi lá cây chính là nơi bám bụi bẩn tốt.  - Cây cối trồng đan xen nhau thành nhiều lớp còn có tác dụng chắn gió, giảm bớt sự di chuyển của cát bụi bởi lá cây chính là nơi bám bụi bẩn tốt.

- Khi cây mọc thành rừng thì tác dụng làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường còn được tăng lên gấp nhiều lần. - Khi cây mọc thành rừng thì tác dụng làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường còn được tăng lên gấp nhiều lần.

- Cây xanh giúp giảm nhu cầu sử dụng năng lượng và giảm bớt lượng khí CO - Cây xanh giúp giảm nhu cầu sử dụng năng lượng và giảm bớt lượng khí CO2 phát ra từ các nhà máy sản xuất điện.

- Nhờ vào đặc tính thấm hút nước tốt của rễ cây, cây cối giúp làm chậm sự bốc hơi nước, tăng cường độ ẩm trong không khí. Đặc biệt, thực vật cũng giúp ngăn cản dòng chảy của nước, ngăn chặn tình trạng bão, lũ lụt xói mòn đất. - Nhờ vào đặc tính thấm hút nước tốt của rễ cây, cây cối giúp làm chậm sự bốc hơi nước, tăng cường độ ẩm trong không khí. Đặc biệt, thực vật cũng giúp ngăn cản dòng chảy của nước, ngăn chặn tình trạng bão, lũ lụt xói mòn đất.

Câu 7: Kể tên một số đại diện ngành Ruột khoang vừa có lợi và vừa gây hại đến con người.

Trả lời:

Sứa: Con người có thể sử dụng làm thức ăn nhưng một số loài gây ngứa cho con người khi tiếp xúc

Câu 8: Nêu vai trò của lớp Bò sát.

Trả lời:

Bò sát có giá trị thực phẩm, dược phẩm, sản phẩm mỹ nghệ xuất khẩu (ví dụ: ba ba, rùa, đồi mồi),... Đa số bò sát có ích cho nông nghiệp (ví dụ: thằn lằn, rắn) do chúng tiêu diệt một số loài có hại như sâu bọ, chuột.... Một số loài bò sát có độc (ví dụ rắn độc) có thể gây hại cho người và động vật.

Câu 9: Nêu các lợi ích của đa dạng sinh học.

Trả lời:

- Duy trì sự cân bằng sinh thái - Duy trì sự cân bằng sinh thái

- Cung cấp các sản phẩm tự nhiên - Cung cấp các sản phẩm tự nhiên

- Cung cấp các dịch vụ sinh thái: lọc không khí, nước, đất, kiểm soát côn trùng và muỗi gây hại. - Cung cấp các dịch vụ sinh thái: lọc không khí, nước, đất, kiểm soát côn trùng và muỗi gây hại.

- Giúp phát triển kinh tế: mang lại nhiều cơ hội kinh doanh và phát triển kinh tế như tập trung vào các ngành công nghiệp như du lịch sinh thái, chế biến thực phẩm, các sản phẩm thuốc, sản phẩm rừng và khoáng sản. - Giúp phát triển kinh tế: mang lại nhiều cơ hội kinh doanh và phát triển kinh tế như tập trung vào các ngành công nghiệp như du lịch sinh thái, chế biến thực phẩm, các sản phẩm thuốc, sản phẩm rừng và khoáng sản.

- Tạo ra giá trị văn hóa: cung cấp nguồn cảm hứng cho nhiều nghệ sĩ, nhà khoa học, nhà nghiên cứu và các nhà bảo tồn thiên nhiên. Nó cũng đóng vai trò quan trọng trong văn hóa, lịch sử và sự phát triển của nhân loại. - Tạo ra giá trị văn hóa: cung cấp nguồn cảm hứng cho nhiều nghệ sĩ, nhà khoa học, nhà nghiên cứu và các nhà bảo tồn thiên nhiên. Nó cũng đóng vai trò quan trọng trong văn hóa, lịch sử và sự phát triển của nhân loại.

- Vấn đề môi trường toàn cầu: Đa dạng sinh học đã trở thành một yếu tố quan trọng trong các đối thoại và đàm phán liên quan đến vấn đề môi trường toàn cầu và bảo vệ động vật hoang dã. - Vấn đề môi trường toàn cầu: Đa dạng sinh học đã trở thành một yếu tố quan trọng trong các đối thoại và đàm phán liên quan đến vấn đề môi trường toàn cầu và bảo vệ động vật hoang dã.

Câu 10: Mèo là một động vật thuộc lớp Động vật có vú. Hãy nêu một số đặc điểm của mèo.

Trả lời:

Đặc điểm của mèo: Mèo được bao phủ khắp cơ thể bởi lông mao, có răng, đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.

Câu 11: Em hãy kể tên một số cây nên trồng trong đô thị và giải thích lý do.

Trả lời:

- Cây xà cừ: là loại cây thân gỗ sở hữu đường kính thân rất lớn, tán lá rộng và xanh mướt quanh năm, rất thích hợp với việc trồng cây lấy bóng mát đô thị. - Cây xà cừ: là loại cây thân gỗ sở hữu đường kính thân rất lớn, tán lá rộng và xanh mướt quanh năm, rất thích hợp với việc trồng cây lấy bóng mát đô thị.

- Cây bằng lăng có tốc độ sinh sản cao, thân cây thường cao 10 - 20m và tán lá rất rộng nên tạo bóng mát tốt. Điểm cộng hơn cả là chúng có hoa rất đẹp tạo mỹ quan đô thị. - Cây bằng lăng có tốc độ sinh sản cao, thân cây thường cao 10 - 20m và tán lá rất rộng nên tạo bóng mát tốt. Điểm cộng hơn cả là chúng có hoa rất đẹp tạo mỹ quan đô thị.

- Cây lim xẹt: có dáng thẳng, nhánh mềm và xòe tròn, chống chịu rất tốt với nắng nên được trồng tại các vỉa hè. - Cây lim xẹt: có dáng thẳng, nhánh mềm và xòe tròn, chống chịu rất tốt với nắng nên được trồng tại các vỉa hè.

- Cây sấu: có sức sống dẻo dai với cấu tạo thân thẳng, tán lá rộng và thường xanh quanh năm, rất dễ chăm sóc và ít bị tấn công bởi các loại sâu bệnh, có bộ rễ cọc ăn sâu vào lòng đất, cành cây dẻo dai nên có thể chống lại các trận bão lớn. - Cây sấu: có sức sống dẻo dai với cấu tạo thân thẳng, tán lá rộng và thường xanh quanh năm, rất dễ chăm sóc và ít bị tấn công bởi các loại sâu bệnh, có bộ rễ cọc ăn sâu vào lòng đất, cành cây dẻo dai nên có thể chống lại các trận bão lớn.

- Cây lộc vừng: là loại cây lâu năm với nhiều ý nghĩa về mặt phong thủy, có tán lá rộng, hoa đẹp, thơm nên ngoài giúp tạo bóng mát tốt còn giúp thư giãn. - Cây lộc vừng: là loại cây lâu năm với nhiều ý nghĩa về mặt phong thủy, có tán lá rộng, hoa đẹp, thơm nên ngoài giúp tạo bóng mát tốt còn giúp thư giãn.

- Cây phượng vĩ: có thân lớn, sở hữu chiều cao từ 10 - 20m cùng tán rộng xanh tốt quanh năm, mùa hè sẽ cho hoa màu đỏ đặc trưng. - Cây phượng vĩ: có thân lớn, sở hữu chiều cao từ 10 - 20m cùng tán rộng xanh tốt quanh năm, mùa hè sẽ cho hoa màu đỏ đặc trưng.

Câu 12: Kể tên một số động vật mà em thường thấy và xếp động vật đó vào các ngành của động vật không xương sống sao cho phù hợp.

Trả lời:

- Một số động vật em thường thấy: tôm, cua, mực, sứa, ong, ruồi, muỗi, trai, ốc, giun đất - Một số động vật em thường thấy: tôm, cua, mực, sứa, ong, ruồi, muỗi, trai, ốc, giun đất

- Phân loại: - Phân loại:

+ Ngành Chân khớp: tôm, cua, ong, ruồi, muỗi + Ngành Chân khớp: tôm, cua, ong, ruồi, muỗi

+ Ngành Thân mềm: trai, ốc, mực + Ngành Thân mềm: trai, ốc, mực

+ Ngành Giun: giun đất + Ngành Giun: giun đất

+ Ngành Ruột khoang: sứa + Ngành Ruột khoang: sứa

Câu 13: Xương sống của động vật lưỡng cư và động vật có vú khác nhau như thế nào?

Trả lời:

- Thành phần xương: Động vật lưỡng cư có xương sống chủ yếu cấu tạo từ các ổ xương riêng lẻ, trong khi động vật có vú có xương sống hình thành từ các đốt sống liên kết với nhau thông qua các khớp xương. - Thành phần xương: Động vật lưỡng cư có xương sống chủ yếu cấu tạo từ các ổ xương riêng lẻ, trong khi động vật có vú có xương sống hình thành từ các đốt sống liên kết với nhau thông qua các khớp xương.

- Số lượng đốt sống: Một số lưỡng cư có số lượng đốt sống khá lớn, trong khi động vật có vú thường có số lượng đốt sống cố định. - Số lượng đốt sống: Một số lưỡng cư có số lượng đốt sống khá lớn, trong khi động vật có vú thường có số lượng đốt sống cố định.

- Di chuyển: Cấu trúc linh hoạt của xương sống ở động vật lưỡng cư cho phép chúng vận động linh hoạt hơn trong môi trường nước. Trong khi đó, động vật có vú thường có cấu trúc xương sống phù hợp với việc di chuyển trên cạn và đôi khi cả trong nước (cá voi, hà mã). - Di chuyển: Cấu trúc linh hoạt của xương sống ở động vật lưỡng cư cho phép chúng vận động linh hoạt hơn trong môi trường nước. Trong khi đó, động vật có vú thường có cấu trúc xương sống phù hợp với việc di chuyển trên cạn và đôi khi cả trong nước (cá voi, hà mã).

Câu 14: Em hãy nêu thực trạng về đa dạng sinh học ở Việt Nam

Trả lời:

- Việt Nam, là một trong 12 trung tâm đa dạng sinh học của thế giới, có sự phong phú và đa dạng về các nguồn gen quý, hiếm. Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tập trung xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật về đa dạng sinh học; lập quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học trên cả nước... Ðến nay, chúng ta đã thành lập được 173 khu bảo tồn, trong đó gồm 33 vườn quốc gia; 66 khu dự trữ thiên nhiên; 18 khu bảo tồn loài và sinh cảnh; 56 khu bảo vệ cảnh quan.  - Việt Nam, là một trong 12 trung tâm đa dạng sinh học của thế giới, có sự phong phú và đa dạng về các nguồn gen quý, hiếm. Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tập trung xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật về đa dạng sinh học; lập quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học trên cả nước... Ðến nay, chúng ta đã thành lập được 173 khu bảo tồn, trong đó gồm 33 vườn quốc gia; 66 khu dự trữ thiên nhiên; 18 khu bảo tồn loài và sinh cảnh; 56 khu bảo vệ cảnh quan.

- Đa dạng sinh học ở Việt Nam đứng thứ 16 trên thế giới, là nơi trú ngụ của 13.766 loài thực vật, 10.300 loài động vật trên cạn. Số loài sinh vật nước ngọt đã được biết đến là hơn 1.438 loài vi tảo, 800 loài động vật không xương sống, 1.028 loài cá nước ngọt. Số lượng loài sinh vật biển được biết là hơn 11.000 loài. - Đa dạng sinh học ở Việt Nam đứng thứ 16 trên thế giới, là nơi trú ngụ của 13.766 loài thực vật, 10.300 loài động vật trên cạn. Số loài sinh vật nước ngọt đã được biết đến là hơn 1.438 loài vi tảo, 800 loài động vật không xương sống, 1.028 loài cá nước ngọt. Số lượng loài sinh vật biển được biết là hơn 11.000 loài.

- Số lượng loài mới được phát hiện không ngừng tăng nhanh trong những năm gần đây. Điều đó chứng minh nguồn tài nguyên về đa dạng loài động, thực vật ở Việt Nam chưa thực sự được hiểu biết đầy đủ. - Số lượng loài mới được phát hiện không ngừng tăng nhanh trong những năm gần đây. Điều đó chứng minh nguồn tài nguyên về đa dạng loài động, thực vật ở Việt Nam chưa thực sự được hiểu biết đầy đủ.

- Giá trị đa dạng sinh học cao nhưng hiện trạng tình trạng bảo tồn về đa dạng sinh học cũng là một vấn đề cấp bách của quốc gia. Có thể nói hiện trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng bởi lịch sử chiến tranh và nền văn hóa phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên. Trong giai đoạn chiến tranh, ít nhất 2,2 triệu héc-ta rừng đã bị ảnh hưởng. Sự suy giảm nguồn tài nguyên rừng tiếp tục diễn ra sau khi chiến tranh kết thúc do nhu cầu phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, sử dụng động vật hoang dã để phục vụ nhu cầu sống của cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng đã đẩy nhiều loài động vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Bên cạnh đó là nhiều nguyên nhân khác như: chuyển đổi đất khi chưa có đủ luận cứ khoa học, phát triển cơ sở hạ tầng, loài ngoại lai xâm hại, khai thác quá mức nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường, và áp lực từ việc tăng nhanh dân số. - Giá trị đa dạng sinh học cao nhưng hiện trạng tình trạng bảo tồn về đa dạng sinh học cũng là một vấn đề cấp bách của quốc gia. Có thể nói hiện trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng bởi lịch sử chiến tranh và nền văn hóa phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên. Trong giai đoạn chiến tranh, ít nhất 2,2 triệu héc-ta rừng đã bị ảnh hưởng. Sự suy giảm nguồn tài nguyên rừng tiếp tục diễn ra sau khi chiến tranh kết thúc do nhu cầu phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, sử dụng động vật hoang dã để phục vụ nhu cầu sống của cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng đã đẩy nhiều loài động vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Bên cạnh đó là nhiều nguyên nhân khác như: chuyển đổi đất khi chưa có đủ luận cứ khoa học, phát triển cơ sở hạ tầng, loài ngoại lai xâm hại, khai thác quá mức nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường, và áp lực từ việc tăng nhanh dân số.

Câu 15: Xây dựng khóa lưỡng phân để nhận biết các động vật sau: chim, sứa, hổ, cá, ếch, giun, ốc sên, rắn.

Trả lời:

Các bướcĐặc điểmTên động vật
1aSống dưới nướcSứa, cá (bước 2)
1bSống trên cạnHổ, giun, ốc sên, chim (bước 3)
1cCả dưới nước, cả trên cạnếch, rắn (bước 4)
2aCó vây
2bKhông có vâySứa
3aBiết bayChim
3bKhông biết bayHổ, giun, ốc sên (bước 5)
4aCó chânếch
4bKhông có chânRắn
5aThân mềmGiun, ốc sên (bước 6)
5bCó xương sốngHổ
6aCó vỏ bọcốc sên
6bKhông có vỏ bọcGiun

 

Câu 16: Nêu vai trò của thực vật trong tự nhiên.

Trả lời:

- Điều hòa khí hậu - Điều hòa khí hậu

- Làm giảm ô nhiễm không khí - Làm giảm ô nhiễm không khí

- Chống xói mòn đất và bảo vệ nguồn nước - Chống xói mòn đất và bảo vệ nguồn nước

- Là nơi sống và thức ăn cho động vật - Là nơi sống và thức ăn cho động vật

Câu 17: Nêu ứng dụng của động vật không xương sống.

Trả lời:

- Phân hủy và tái chế: Một số loài động vật không xương sống như giun đất và bọ cánh cứng có khả năng phân hủy các chất hữu cơ và tái chế các chất dinh dưỡng trong đất. Chúng giúp duy trì sự cân bằng hóa học trong môi trường và cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng. - Phân hủy và tái chế: Một số loài động vật không xương sống như giun đất và bọ cánh cứng có khả năng phân hủy các chất hữu cơ và tái chế các chất dinh dưỡng trong đất. Chúng giúp duy trì sự cân bằng hóa học trong môi trường và cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng.

- Kiểm soát côn trùng: Côn trùng là một vấn đề phổ biến trong nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm. Một số loài động vật không xương sống như nhện và ong có vai trò quan trọng trong kiểm soát côn trùng gây hại. Chúng săn mồi hoặc làm tổ để kiểm soát sự phát triển quá mức của côn trùng. - Kiểm soát côn trùng: Côn trùng là một vấn đề phổ biến trong nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm. Một số loài động vật không xương sống như nhện và ong có vai trò quan trọng trong kiểm soát côn trùng gây hại. Chúng săn mồi hoặc làm tổ để kiểm soát sự phát triển quá mức của côn trùng.

- Nghiên cứu khoa học: Động vật không xương sống được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu khoa học. Chúng được sử dụng để nghiên cứu về sinh học, di truyền học, sinh thái học và nhiều lĩnh vực khác. Các loài như giun đất và ruồi giấm thường được sử dụng trong các thí nghiệm để hiểu rõ hơn về các quá trình sinh học cơ bản. - Nghiên cứu khoa học: Động vật không xương sống được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu khoa học. Chúng được sử dụng để nghiên cứu về sinh học, di truyền học, sinh thái học và nhiều lĩnh vực khác. Các loài như giun đất và ruồi giấm thường được sử dụng trong các thí nghiệm để hiểu rõ hơn về các quá trình sinh học cơ bản.

- Thực phẩm và y tế: Một số loài động vật không xương sống như tôm, cua và ốc được sử dụng làm thực phẩm. Chúng cung cấp nguồn thực phẩm giàu protein cho con người. Ngoài ra, một số loài như ruồi giấm và ong cũng được sử dụng trong y học truyền thống và hiện đại để điều trị một số bệnh. - Thực phẩm và y tế: Một số loài động vật không xương sống như tôm, cua và ốc được sử dụng làm thực phẩm. Chúng cung cấp nguồn thực phẩm giàu protein cho con người. Ngoài ra, một số loài như ruồi giấm và ong cũng được sử dụng trong y học truyền thống và hiện đại để điều trị một số bệnh.

- Mỹ phẩm và công nghiệp: Một số loài động vật không xương sống như tôm, sên và ốc có chất lượng cao và được sử dụng trong công nghiệp mỹ phẩm và công nghiệp chế biến. Chúng được sử dụng để sản xuất mỹ phẩm, thuốc nhuộm và các sản phẩm khác. - Mỹ phẩm và công nghiệp: Một số loài động vật không xương sống như tôm, sên và ốc có chất lượng cao và được sử dụng trong công nghiệp mỹ phẩm và công nghiệp chế biến. Chúng được sử dụng để sản xuất mỹ phẩm, thuốc nhuộm và các sản phẩm khác.

Câu 18: Nêu đặc điểm chung của các lớp Cá.

Trả lời:

- Cá sống ở nước, di chuyển nhờ vậy và hô hấp bằng mang. Cá đẻ trứng. - Cá sống ở nước, di chuyển nhờ vậy và hô hấp bằng mang. Cá đẻ trứng.

- Cá có số lượng loài lớn, chiếm gần một nửa số lượng loài của động vật có xương sống. - Cá có số lượng loài lớn, chiếm gần một nửa số lượng loài của động vật có xương sống.

- Bộ xương cá có thể bằng chất sụn (ở lớp Cá sụn) như cá mập, cá nhám, cá đuối,... hoặc chất xương (ở lớp Cá xương) như cá hồi, cá ngừ, cá chép, cá rô,...  - Bộ xương cá có thể bằng chất sụn (ở lớp Cá sụn) như cá mập, cá nhám, cá đuối,... hoặc chất xương (ở lớp Cá xương) như cá hồi, cá ngừ, cá chép, cá rô,...

Câu 19: Tại sao cần phải bảo tồn đa dạng sinh học?

Trả lời:

Suy giảm đa dạng sinh học sẽ ảnh hưởng đến môi trường sống của con người và các loài sinh vật; ảnh hưởng nguồn lương thực, thực phẩm, nguyên liệu, dược liệu,... Do đó cần phải bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần bảo tồn sự phong phú và đa dạng của các loài.

Câu 20: Tìm hiểu và kể tên những loài đang bị suy giảm về số lượng.

Trả lời:

Những loài đang bị suy giảm về số lượng: báo đốm, đười ươi, voi, khỉ đột, cá heo, loài nai Java, hươu đồng lầy Nam Mỹ, tê giác hai sừng bò xám, heo vòi, cầy rái cá, cá sấu hoa cà, hươu sao Việt, hổ, tê tê, trâu rừng, dê núi, cầy chồn, khỉ voọc…

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word sinh học 6 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay