Bài tập file word sinh học 6 cánh diều Ôn tập chủ đề 8 (P7)

Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 6 (sinh học) cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chủ đề 8 (P7). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Hóa học 6 Cánh diều

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG
(PHẦN 7 – 20 CÂU)

Câu 1: Đa dạng sinh học là gì?

Trả lời:

Đa dạng sinh học được thể hiện bằng nhiều đặc điểm, trong đó có sự đa dạng về số lượng loài, số lượng cá thể của mỗi loài và đa dạng về môi trường sống của sinh vật.

Câu 2: Các cây trồng trong đô thị cần đáp ứng tiêu chí nào?

Trả lời:

- Cây trồng cần phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu, môi trường, cảnh quan thiên nhiên, điều kiện vệ sinh, bố cục không gian kiến trúc, quy mô, tính chất cũng như cơ sở kinh tế kỹ thuật, truyền thống tập quán cộng đồng của đô thị. - Cây trồng cần phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu, môi trường, cảnh quan thiên nhiên, điều kiện vệ sinh, bố cục không gian kiến trúc, quy mô, tính chất cũng như cơ sở kinh tế kỹ thuật, truyền thống tập quán cộng đồng của đô thị.

- Các loại cây có thân thẳng, gỗ dai đề phòng bị giòn gãy bất thường, tán lá gọn, thân cây không có gai, có độ phân cành cao. Lá cây có bản rộng để tăng cường quá trình quang hợp, tăng hiệu quả làm sạch môi trường. - Các loại cây có thân thẳng, gỗ dai đề phòng bị giòn gãy bất thường, tán lá gọn, thân cây không có gai, có độ phân cành cao. Lá cây có bản rộng để tăng cường quá trình quang hợp, tăng hiệu quả làm sạch môi trường.

- Cây ăn quả (hoặc không có quả) không hấp dẫn ruồi nhặng làm ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường. Tuổi thọ cây phải dài (50 năm trở lên), có tốc độ tăng trưởng tốt, có sức chịu đựng sự khắc nghiệt của thời tiết, ít bị sâu bệnh, mối mọt phá hoại; cây phải có hoa đẹp, có những biểu hiện đặc trưng cho các mùa. - Cây ăn quả (hoặc không có quả) không hấp dẫn ruồi nhặng làm ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường. Tuổi thọ cây phải dài (50 năm trở lên), có tốc độ tăng trưởng tốt, có sức chịu đựng sự khắc nghiệt của thời tiết, ít bị sâu bệnh, mối mọt phá hoại; cây phải có hoa đẹp, có những biểu hiện đặc trưng cho các mùa.

Câu 3: Nêu đặc điểm của ngành Ruột khoang.

Trả lời:

- Động vật ngành Ruột khoang có cơ thể đối xứng tỏa tròn. Ví dụ: thuỷ tức có hình dạng giống như một cái bình; sứa có hình dạng như một cái bát lộn ngược.  - Động vật ngành Ruột khoang có cơ thể đối xứng tỏa tròn. Ví dụ: thuỷ tức có hình dạng giống như một cái bình; sứa có hình dạng như một cái bát lộn ngược.

- Ngành Ruột khoang gồm có các đại diện như: thuỷ tức, sứa, hải quỳ, san hô. Đa số động vật ruột khoang sống ở biển, số ít sống ở nước ngọt như thuỷ tức. - Ngành Ruột khoang gồm có các đại diện như: thuỷ tức, sứa, hải quỳ, san hô. Đa số động vật ruột khoang sống ở biển, số ít sống ở nước ngọt như thuỷ tức.

Câu 4: Em hãy nêu một số vai trò của lớp Thú.

Trả lời:

Thủ có vai trò quan trọng trong thực tiễn: thủ nuôi dùng làm thực phẩm, cung cấp sức kéo (ví dụ: trâu, bò), làm cảnh, làm vật thí nghiệm (ví dụ: thỏ, chuột),... Ngoài ra, nhiều loài thú có ích trong việc tiêu diệt các loài gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp (ví dụ: chồn, mèo rừng). Tuy nhiên, một số loài thú là vật trung gian truyền bệnh như chuột, dơi,...

Câu 5: Giải thích tại sao một số động vật có xương sống thuộc lớp bò sát, lớp chim và lớp thú là bạn của nhà nông.

Trả lời:

Nhiều loài động vật có xương sống bắt sâu bọ, côn trùng, gặm nhấm phá hoại cây trồng, gây thất thu cho nhà nông vì thế có thể nói chúng là bạn của nhà nông. Ví dụ:

- Thằn lằn, chim sâu, chim sáo bắt sâu bọ - Thằn lằn, chim sâu, chim sáo bắt sâu bọ

- Rắn, chim cú, mèo rừng, mèo nhà bắt chuột - Rắn, chim cú, mèo rừng, mèo nhà bắt chuột

Câu 6: Hãy kể tên một số khu bảo tồn thiên nhiên, dự trữ sinh quyển hoặc vườn quốc gia ở Việt Nam mà em biết.

Trả lời:

- Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu bảo tồn thiên nhiên rừng ngập mặn Cần Giờ, khu bảo tồn thiên nhiên Cù lao Chàm, khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé - Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu bảo tồn thiên nhiên rừng ngập mặn Cần Giờ, khu bảo tồn thiên nhiên Cù lao Chàm, khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé

- Khu dự trữ sinh quyển: Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai, khu dự trữ sinh quyển Châu thổ sông Hồng  - Khu dự trữ sinh quyển: Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai, khu dự trữ sinh quyển Châu thổ sông Hồng

- Vườn quốc gia: Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, vườn quốc gia Phú Quốc, vườn quốc gia Cúc Phương, vườn quốc gia Cát Bà  - Vườn quốc gia: Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, vườn quốc gia Phú Quốc, vườn quốc gia Cúc Phương, vườn quốc gia Cát Bà

Câu 7: Ở những nơi hay bị xói mòn, sạt lở đất, người ta thường trồng những loại cây nào? Giải thích.

Trả lời:

Ở những nơi hay bị xói mòn, sạt lở đất, người ta thường trồng: dừa nước, cây bần chua, cây tràm,...

- Dừa nước sinh sống trong đầm lầy, dọc hai bên bờ sông hay ven cửa biển có thủy triều lên xuống, hay nó còn sống ở những dòng sông, kênh, rạch nước chảy chậm, có rễ chùm bám vào đất rất sâu giúp chống sạt lở, xói mòn. - Dừa nước sinh sống trong đầm lầy, dọc hai bên bờ sông hay ven cửa biển có thủy triều lên xuống, hay nó còn sống ở những dòng sông, kênh, rạch nước chảy chậm, có rễ chùm bám vào đất rất sâu giúp chống sạt lở, xói mòn.

- Cây bần chua có rễ phát triển mạnh thành gốc to, mọc sâu dưới bùn đất và chắc khỏe, có tác dụng chắn sóng và chống sạt lở đất rất hiệu quả. - Cây bần chua có rễ phát triển mạnh thành gốc to, mọc sâu dưới bùn đất và chắc khỏe, có tác dụng chắn sóng và chống sạt lở đất rất hiệu quả.

- Cây tràm: hệ thống bộ rễ phát triển rất mạnh mẽ, mọc lan to và rất sâu làm nền móng vững chắc cho cây không bị đổ. - Cây tràm: hệ thống bộ rễ phát triển rất mạnh mẽ, mọc lan to và rất sâu làm nền móng vững chắc cho cây không bị đổ.

Câu 8: Nêu đặc điểm của ngành Thân mềm.

Trả lời:

- Các động vật thuộc ngành Thân mềm có cơ thể mềm và không phân đốt. Đa số các loài có lớp vỏ cứng bên ngoài bảo vệ cơ thể. - Các động vật thuộc ngành Thân mềm có cơ thể mềm và không phân đốt. Đa số các loài có lớp vỏ cứng bên ngoài bảo vệ cơ thể.

- Ngành Thân mềm có số loài lớn, đa dạng về hình dạng, kích thước và môi trường sống. - Ngành Thân mềm có số loài lớn, đa dạng về hình dạng, kích thước và môi trường sống.

Câu 9: Ở vùng núi tam Đảo nước ta có loài đặc hữu là cá cóc. Vì sao gọi là “cá” nhưng chúng lại được xếp vào lớp Lưỡng cư?

Trả lời:

Vì cá cóc Tam Đảo có nhiều đặc điểm gần với lớp Lưỡng cư hơn:

- Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn - Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn

- Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc. - Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc.

- Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc. - Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc.

Câu 10: Có bao nhiêu loài động vật đã bị tuyệt chủng ở Việt Nam? Kể tên.

Trả lời:

Theo Trung tâm giáo dục thiên nhiên (ENV), chỉ trong vòng  hơn hai thập niên gần đây, ít nhất đã có hơn 10 loài động vật đã vĩnh viễn biến mất khỏi môi trường tự nhiên ở nước ta: Tê giác một sừng, tê giác hai sừng, bò xám, lợn vòi ở Tây Nguyên, cầy rái cá ở hồ Ba Bể, cá chình Nhật tại khu vực Thanh Trì, cá chép Lạng Sơn, cá lợ thân thấp, hươu sao và cá sấu hoa cà.

Câu 11: Lấy ví dụ về mối quan hệ giữa động vật và thực vật.

Trả lời:

VD: Trên các đồng cỏ nhiệt đới, thực vật hòa thảo (cỏ) phát triển rất phong phú, nên có nhiều loài động vật ăn cỏ sinh sống như: voi, sơn dương đầu bò, ngựa vằn, linh dương,... Những động vật ăn cỏ này lại là mồi của các động vật ăn thịt như: sư tử, báo, linh miêu, đại bàng... Chất thải do động vật thải ra hoặc xác động vật sau khi phân hủy trở thành chất dinh dưỡng của thực vật.

Câu 12: Em hãy nêu một số đại diện các ngành Giun có lợi và gây hại đến con người.

Trả lời:

Một số loài giun có vai trò trong nông nghiệp, lâm nghiệp như làm tơi xốp đất, làm thức ăn cho gia súc, gia cầm (ví dụ: giun đất, giun quế); làm thức ăn cho con người (ví dụ rươi). Một số loài giun khác có hại cho người và động vật (ví dụ: giun đũa, giun kim, sán dây, đỉa).

Câu 13: Tại sao gà thuộc lớp Chim nhưng lại không thể bay như các loài chim khác?

Trả lời:

Vì gà thuộc lớp Chim nhưng thuộc nhóm chim đào bới chứ không phải chim bay, do cấu tạo cơ thể có đầy đủ các bộ phận như chim nhưng nó không có cấu tạo thích nghi với đời sống bay lượn. Do đó nó không bay được như chim, mặc dù cũng bay được một đoạn ngắn và tầm bay thấp.

Câu 14: Con người đã ảnh hưởng tới đa dạng sinh thái như thế nào?

Trả lời:

- Mất môi trường sống tự nhiên: Phá hủy rừng, biến đổi đất đai để phát triển đô thị và nông nghiệp đã thu hẹp môi trường sống tự nhiên của nhiều loài động vật và thực vật. - Mất môi trường sống tự nhiên: Phá hủy rừng, biến đổi đất đai để phát triển đô thị và nông nghiệp đã thu hẹp môi trường sống tự nhiên của nhiều loài động vật và thực vật.

- Ô nhiễm môi trường: Khí thải, chất thải và hóa chất độc hại đã gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tiêu cực lớn đến đa dạng sinh học, làm suy giảm số lượng loài vật.. - Ô nhiễm môi trường: Khí thải, chất thải và hóa chất độc hại đã gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tiêu cực lớn đến đa dạng sinh học, làm suy giảm số lượng loài vật..

- Biến đổi khí hậu: Hoạt động của con người, như khai thác than, dầu khí, gây ra biến đổi khí hậu, khiến môi trường sống tự nhiên thay đổi đột ngột, các loài vật khó thích nghi. - Biến đổi khí hậu: Hoạt động của con người, như khai thác than, dầu khí, gây ra biến đổi khí hậu, khiến môi trường sống tự nhiên thay đổi đột ngột, các loài vật khó thích nghi.

- Sự săn bắt và khai thác quá mức: Sự săn bắt và khai thác quá mức các loài động, thực vật cũng đã gây suy giảm đáng kể đa dạng sinh học. - Sự săn bắt và khai thác quá mức: Sự săn bắt và khai thác quá mức các loài động, thực vật cũng đã gây suy giảm đáng kể đa dạng sinh học.

Câu 15: Em hãy nêu một số đại diện ngành Chân khớp có lợi và gây hại đến con người.

Trả lời:

Nhiều loài chân khớp làm thức ăn cho con người (ví dụ: tôm, cua), thụ phấn cho cây trồng (ví dụ ong),... nhưng cũng có loài gây hại cho cây trồng (ví dụ châu chấu), lây truyền các bệnh nguy hiểm cho con người (ví dụ: ruồi, muỗi).

Câu 16: Tại sao động vật có xương sống có kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật không có xương sống?

Trả lời:

- Động vật có xương sống có kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật không có xương sống vì chúng có xương sống. Xương sống giúp động vật duy trì hình dạng cơ thể và các bộ phận ổn định hơn trong quá trình phát triển. Xương sống cũng hỗ trợ sự phát triển của cơ bắp và các cơ quan nội tạng khi kích thước cơ thể tăng lên. - Động vật có xương sống có kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật không có xương sống vì chúng có xương sống. Xương sống giúp động vật duy trì hình dạng cơ thể và các bộ phận ổn định hơn trong quá trình phát triển. Xương sống cũng hỗ trợ sự phát triển của cơ bắp và các cơ quan nội tạng khi kích thước cơ thể tăng lên.

- Ngoài ra, xương sống cũng tạo điều kiện thuận lợi cho sự liên kết các cơ quan và cấu trúc cơ bắp, giúp động vật có thể duy trì vận động hiệu quả trong khi cơ thể phát triển. - Ngoài ra, xương sống cũng tạo điều kiện thuận lợi cho sự liên kết các cơ quan và cấu trúc cơ bắp, giúp động vật có thể duy trì vận động hiệu quả trong khi cơ thể phát triển.

Câu 17: Động vật không xương sống có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường xung quanh chúng?

Trả lời:

- Động vật không xương sống có ảnh hưởng đáng kể đến môi trường xung quanh chúng. Chúng thường đóng vai trò quan trọng trong các hệ sinh thái bằng cách tham gia vào chu trình sinh học, phân hủy vật chất hữu cơ, và thậm chí làm thay đổi cả môi trường. - Động vật không xương sống có ảnh hưởng đáng kể đến môi trường xung quanh chúng. Chúng thường đóng vai trò quan trọng trong các hệ sinh thái bằng cách tham gia vào chu trình sinh học, phân hủy vật chất hữu cơ, và thậm chí làm thay đổi cả môi trường.

- Một số loài động vật không xương sống như bọ cánh cứng, giun đất, và nấm mốc có vai trò quan trọng trong việc phân hủy chất hữu cơ, giúp đất đai màu mỡ, giàu dinh dưỡng. Ngoài ra, chúng cũng nhạy bén với các thay đổi về nhiệt độ, pH và hàm lượng oxy trong môi trường sống của chúng. - Một số loài động vật không xương sống như bọ cánh cứng, giun đất, và nấm mốc có vai trò quan trọng trong việc phân hủy chất hữu cơ, giúp đất đai màu mỡ, giàu dinh dưỡng. Ngoài ra, chúng cũng nhạy bén với các thay đổi về nhiệt độ, pH và hàm lượng oxy trong môi trường sống của chúng.

- Động vật không xương sống cũng thường là nguồn thức ăn quan trọng cho nhiều loài động vật khác. - Động vật không xương sống cũng thường là nguồn thức ăn quan trọng cho nhiều loài động vật khác.

Câu 18: Nếu không may bị gãy xương, ta nên làm như thế nào?

Trả lời:

- Một lưu ý quan trọng, không nên di chuyển nạn nhân trừ trường hợp cần thiết để tránh tổn thương thêm nặng. Thực hiện phương pháp sơ cứu khi bị gãy xương ngay lập tức theo các bước sau: - Một lưu ý quan trọng, không nên di chuyển nạn nhân trừ trường hợp cần thiết để tránh tổn thương thêm nặng. Thực hiện phương pháp sơ cứu khi bị gãy xương ngay lập tức theo các bước sau:

+ Cầm máu + Cầm máu

+ Không nên cố nắn xương hoặc đẩy xương ra phía sau. Nếu đã được đào tạo về cách nẹp khi chưa tiếp cận dịch vụ y tế chuyên nghiệp, người sơ cứu nên áp nẹp vào mặt trên và dưới vị trí gãy xương. Độn nẹp có thể giúp giảm bớt sự khó chịu cho nạn nhân. + Không nên cố nắn xương hoặc đẩy xương ra phía sau. Nếu đã được đào tạo về cách nẹp khi chưa tiếp cận dịch vụ y tế chuyên nghiệp, người sơ cứu nên áp nẹp vào mặt trên và dưới vị trí gãy xương. Độn nẹp có thể giúp giảm bớt sự khó chịu cho nạn nhân.

+ Chườm đá để hạn chế sưng tấy và giúp giảm đau. Lưu ý, không chườm đá trực tiếp lên vùng bị thương mà lấy khăn, vải,… bọc đá lại rồi mới chườm. + Chườm đá để hạn chế sưng tấy và giúp giảm đau. Lưu ý, không chườm đá trực tiếp lên vùng bị thương mà lấy khăn, vải,… bọc đá lại rồi mới chườm.

+ Điều trị sốc: nạn nhân rơi vào trạng thái ngất xỉu hoặc thở gấp, khó thở, hãy đặt nạn nhân xuống mặt phẳng, đầu thấp hơn thân và nâng cao chân nếu có thể. + Điều trị sốc: nạn nhân rơi vào trạng thái ngất xỉu hoặc thở gấp, khó thở, hãy đặt nạn nhân xuống mặt phẳng, đầu thấp hơn thân và nâng cao chân nếu có thể.

- Khác với liền sẹo, quá trình liền xương sau gãy xương diễn ra trong những tháng đầu, sau đó chậm dần và tiếp diễn suốt đời. Song song là quá trình tạo cốt, hủy cốt diễn ra cùng lúc để bồi đắp những đoạn xương gãy liền lại. - Khác với liền sẹo, quá trình liền xương sau gãy xương diễn ra trong những tháng đầu, sau đó chậm dần và tiếp diễn suốt đời. Song song là quá trình tạo cốt, hủy cốt diễn ra cùng lúc để bồi đắp những đoạn xương gãy liền lại.

- Một số trường hợp gãy chân mức độ nhẹ cho phép người bệnh đi lại bình thường ngay sau đó. Các trường hợp gãy phức tạp và gãy xương đùi có thể cần một thời gian nghỉ ngơi, ăn uống tại giường, các hoạt động và cường độ cần thực hiện chậm rãi, từ từ theo hướng dẫn của bác sĩ. - Một số trường hợp gãy chân mức độ nhẹ cho phép người bệnh đi lại bình thường ngay sau đó. Các trường hợp gãy phức tạp và gãy xương đùi có thể cần một thời gian nghỉ ngơi, ăn uống tại giường, các hoạt động và cường độ cần thực hiện chậm rãi, từ từ theo hướng dẫn của bác sĩ.

Câu 19: Ốc sên và ốc bươu vàng là những loài gây hại cho cây trồng. Làm thế nào để hạn chế sự phá hoại của các động vật này?

Trả lời:

Để hạn chế sự phá hoại của ốc sên và ốc bươu vàng, chúng ta cần bắt và tiêu diệt chúng ở các giai đoạn từ trứng đến trưởng thành.

Câu 20: Tại sao lại cấm đánh bắt cá bằng lưới có mắt lưới nhỏ?

Trả lời:

Cấm đánh bắt cá bằng lưới có mắt cá nhỏ vì khi dùng lưới có mắt nhỏ, cá con cũng sẽ bị bắt cùng với cá lớn. Điều này sẽ gây suy giảm số lượng cá con của đàn cá. Do đó để đảm bảo sự phát triển của các loài cá cần phải sử dụng lưới đánh bắt có mắt lưới lớn để cá con có thể lọt qua và tiếp tục sinh trưởng.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word sinh học 6 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay