Bài tập file word toán 4 cánh diều bài 16: Thế kỉ
Bộ câu hỏi tự luận toán 4 Cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận bài 16: Thế kỉ. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 4 Cánh diều
Xem: => Giáo án toán 4 cánh diều
BÀI 16: THẾ KỈ
(17 câu)
1. NHẬN BIẾT (4 câu)
Câu 1: Viết các số sau
- a) 2 phút = ... giây
- b) 360 giây = ... phút
- c) 1 thế kỉ = ... năm
- d) 100 năm = ... thế kỉ
Giải
- a) 2 phút = 120 giây
- b) 360 giây = 6 phút
- c) 10 thế kỉ = 1000 năm
- d) 100 năm = 1 thế kỉ
Câu 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
- a) 1 phút = ... giây
- b) phút = ... giây
- c) 600 giây = 10 phút
- d) 2 phút 10 giây = ... giây
Giải
- a) 1 phút = 60 giây
- b) phút = 6 giây
- c) 60 giây = 1 phút
- d) 2 phút 10 giây = 190 giây
Câu 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- a) 1 thế kỉ = ... năm
- b) 2 thế kỉ = ... năm
- c) thế kỉ = ... năm
- d) 50 năm = ... thế kỉ
Giải
- a) 1 thế kỉ = 100 năm
- b) 2 thế kỉ = 200 năm
- c) thế kỉ = 20 năm
- d) 50 năm = thế kỉ
Câu 4: Em hãy trả lời các câu hỏi sau.
- a) Bác hồ đọc tuyên ngôn độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945. Vậy quốc khánh nước ta vào thế kỉ thứ mấy?
- b) Năm 1456 thuộc thế kỉ nào?
- c) Năm 1246 thuộc thế kỉ nào?
- d) Năm 460 thuộc thế kỉ nào?
Giải
- a) Quốc khánh nước ta vào thế kỉ XX
- b) Năm 1456 thuộc thế kỉ XV
- c) Năm 1246 thuộc thế kỉ XIII
- d) Năm 2460 thuộc thế kỉ XXV
2. THÔNG HIỂU (5 câu)
Câu 1: Viết số số thích hợp vào chỗ chấm
- a) 3 thế kỉ = ... năm
- b) 200 năm = ... thế kỉ
- c) 6 thế kỉ = ... năm
- d) thế kỉ = ... năm
Giải
- a) 3 thế kỉ = 300 năm
- b) 200 năm = 2 thế kỉ
- c) 6 thế kỉ = 600 năm
- d) thế kỉ = năm
Câu 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- a) 1 giờ 20 phút = .... giây
- b) 20 phút 20 giây = ... giây
- c) 15 phút 35 giây = ... giây
- d) 2 giờ 30 phút = ... giây
Giải
- a) 1 giờ 20 phút = 4800 giây
- b) 15 phút 35 giây = 935 giây
- c) 20 phút 20 giây = 1220 giây
- d) 2 giờ 30 phút = 9000 giây
Câu 3:
- a) Năm 1975 giải phóng miền Nam. Hỏi kỉ niệm 45 năm ngày giải phóng miền Nam vào năm nào? Năm đó thuộc thế kỉ thứ mấy?
- b) Cho biết: Năm nhuận là năm mà tháng 2 có 29 ngày.
Các năm không nhuận thì tháng 2 chỉ có 28 ngày.
Hỏi: Năm nhuận có bao nhiêu ngày? Năm không nhuận có bao nhiêu ngày?
Giải
- a) Năm đó là năm 2020 thuộc thế kỉ XXI
- b) Năm nhuận là năm có 366 ngày. Năm không nhuận là năm có 365 ngày.
Câu 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- a) Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào thế kỉ ...........
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1991. Năm đó thuộc thế kỉ ..........
- b) Cách mạng tháng Tám thành công vào năm 1945. Năm đó thuộc thế kỉ ..........
Giải
- a) Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào thế kỉ XIX.
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1991. Năm đó thuộc thế kỉ XX.
- b) Cách mạng tháng Tám thành công vào năm 1945. Năm đó thuộc thế kỉ XX.
Câu 5: Nghe bà kể lại ngôi nhà mình được xây dựng từ năm ông nội Mai sinh ra. Biết năm Mai 6 tuổi ông đã 70 tuổi. Vào năm 2014 Mai tổ chức sinh nhật lần thứ 22. Vậy khi Mai 25 tuổi thì ngôi nhà đã xây được bao nhiêu năm?
Giải
Mai sinh ra vào năm 1992 vì: 2014 − 22 = 19922014 − 22 = 1992
Năm Mai 6 tuổi là năm 1998 (vì 1992 + 6 = 1998)
Hay năm 1998 ông nội Mai 70 tuổi
Nên ông nội Mai sinh vào năm 1928 (1998 - 70)
Hay ngôi nhà được xây dựng vào năm 1928
Năm Mai 25 tuổi là năm 2017 (1992 + 25)
Vậy ngôi nhà lúc Mai 25 tuổi đã được 89 năm (2017 - 1928)
3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Năm Nam 8 tuổi thì bố 34 tuổi. Biết lúc Nam 9 tuổi thì tuổi ông gấp 8 lần tuổi Nam. Hỏi năm Nam 15 tuổi ông hơn bố bao nhiêu tuổi?
Giải
Năm Nam 9 tuổi ông có số tuổi là:
9 x 8 = 72 (tuổi)
Năm Nam 8 tuổi ông có số tuổi là:
72 - 1 = 71 (tuổi)
Vậy năm Nam 8 tuổi thì tuổi của ông hơn tuổi của bố là:
71 - 34 = 37 tuổi.
Vì hiệu số tuổi giữa 2 người là 1 số không đổi ( mỗi năm ông, bố và Nam đều thêm 1 tuổi). Vậy năm Nam 15 tuổi, tuổi ông hơn tuổi bố số tuổi là: 37
Đáp số: 37 tuổi
Câu 2: Em của Minh sinh vào ngày 29 tháng 2 năm 2016. Vậy đến năm bao nhiêu thì em của Minh mới đón sinh nhật đúng vào ngày 29 tháng ?
Giải
Em của Minh sinh ngày 29 tháng 2 năm 2016 nên em Minh sinh vào năm nhuận
Mà cứ 4 năm sẽ có một năm nhuận.
Nên để em của Minh được đón sinh nhật đúng vào ngày sinh thì em phải đợi đến năm 2020.
Câu 3: Năm Nam 8 tuổi thì bố 34 tuổi. Biết lúc Nam 9 tuổi thì tuổi ông gấp 8 lần tuổi Nam. Hỏi năm Nam 15 tuổi ông hơn bố bao nhiêu tuổi?
Giải
Năm Nam 9 tuổi ông có số tuổi là:
9 x 8 = 72 (tuổi)
Năm Nam 8 tuổi ông có số tuổi là:
72 - 1 = 71 (tuổi)
Vậy năm Nam 8 tuổi thì tuổi của ông hơn tuổi của bố là:
71 - 34 = 37 tuổi.
Vì hiệu số tuổi giữa 2 người là 1 số không đổi ( mỗi năm ông, bố và Nam đều thêm 1 tuổi). Vậy năm Nam 15 tuổi, tuổi ông hơn tuổi bố số tuổi là: 37
Đáp số: 37 tuổi
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Bạn Bình thực hiện xong 4 phép tính hết 10 phút 36 giây. Hỏi bạn Bình thực hiện xong 3 phép tính đó hết bao nhiêu giây ? (Thời gian thực hiện mỗi phép tính như nhau).
Giải:
10 phút 36 giây = 636 giây.
Thời gian thực hiện xong 1 phép tính là : 636:4=159636:4=159 (giây)
Thời gian thực hiện xong 3 phép tính là : 159×3=477159×3=477 (giây)
Đáp số : 477 giây.
Câu 2: Người thợ may thứ nhất may được 5 chiếc túi mất 90 phút, cũng cùng may 5 chiếc túi như vậy người thợ may thứ hai may may xong trước người thợ may thứ nhất giờ. Hổi ai may nhanh hơn và nhanh hơn bao nhiêu thời gian?
Giải:
Đổi giờ = 15 phút
Người thợ may thứ hai may 5 chiếc túi trong thời gian là:
90 - 15 = 75 (phút)
Người thợ may thứ hai may một chiếc túi trong thời gian là:
75 : 5 = 15 (phút)
Người thợ may thứ nhất may một chiếc túi trong thời gian là:
90 : 5 = 19 (phút)
Mà 19 phút > 15 phút
Nên người thợ may thứ nhất may một chiếc túi hết nhiều thời gian hơn người thợ may thứ hai và nhanh hơn 4 phút.
=> Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 16: Thế kỉ