Bài tập file word Toán 5 chân trời Bài 69: Thể tích của một hình
Bộ câu hỏi tự luận Toán 5 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 69: Thể tích của một hình. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 5 CTST.
Xem: => Giáo án toán 5 chân trời sáng tạo
BÀI 69: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
(11 câu)
1. NHẬN BIẾT (4 câu)
Câu 1: Lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng?
Cho hình vẽ:
Ta nói:
- Thể tích hình lập phương .?. thể tích hình hộp chữ nhật
- Thể tích hình hộp chữ nhật .?. thể tích hình lập phương
Trả lời:
Vì hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật nên:
- Thể tích hình lập phương nhỏ hơn thể tích hình hộp chữ nhật
- Thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương
Câu 2: Hình vẽ dưới đây có bao nhiêu hình lập phương nhỏ?
Trả lời:
Hình vẽ trên có hình lập phương nhỏ.
Câu 3: Cho hình vẽ:
Hình A | Hình B |
a) Hình hộp A gồm bao nhiêu hình lập phương nhỏ?
b) Hình hộp B gồm bao nhiêu hình lập phương nhỏ?
c) Hình nào có thể tích lớn hơn?
Trả lời:
Câu 4: Cho các hình vẽ:
Hình A | Hình B | Hình C |
a) Hình hộp A gồm bao nhiêu hình lập phương nhỏ?
b) Hình hộp B gồm bao nhiêu hình lập phương nhỏ?
c) Hình hộp C gồm bao nhiêu hình lập phương nhỏ?
d) Thể tích hình .?. bằng .?. thể tích các hình .?., .?.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (4 câu)
Câu 1: Điền vào chỗ trống.
![]() | ||
Hình A | Hình B | Hình C |
a) Hình A và hình B, mỗi hình gồm .?. hình lập phương. Thể tích hình B .?. thể tích hình A.
b) Hình C gồm .?. hình lập phương hơn hình A. Thể tích hình C .?. thể tích hình A.
c) Hình C gồm .?. hình lập phương nên thể tích hình C .?. tổng thể tích hai hình A và B.
Trả lời:
a) Hình A và hình B, mỗi hình gồm 5 hình lập phương. Thể tích hình B bằng thể tích hình A.
b) Hình C gồm nhiều hình lập phương hơn hình A. Thể tích hình C lớn hơn thể tích hình A.
c) Hình C gồm 10 hình lập phương nên thể tích hình C bằng tổng thể tích hai hình A và B.
Câu 2: So sánh thể tích hai hình.
Hình A | Hình B |
Trả lời:
Hình A có hình lập phương
Hình B có hình lập phương
Suy ra hai hình A và B có thể tích bằng nhau.
Câu 3: Sắp xếp các hình có thể tích từ bé đến lớn.
Hình A | Hình B | Hình C | Hình D |
Trả lời:
Câu 4: Trong các hình dưới đây, thể tích của hình A bằng tổng thể tích của hai hình nào?
Hình A | Hình B | Hình C | Hình D |
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Các hình dưới đây ghép từ các hình lập phương như nhau:
Hình A | Hình B | Hình C |
Hình D | Hình E | Hình F |
a) Những hình nào có thể tích bằng nhau?
b) Những hình nào có thể tích lớn hơn hình C?
c) Thể tích hình E bằng tổng thể tích các hình nào?
Trả lời:
Hình A gồm hình lập phương
Hình B gồm hình lập phương
Hình C gồm hình lập phương
Hình D gồm hình lập phương
Hình E gồm hình lập phương
Hình F gồm hình lập phương
a) Hình A và hình F có thể tích bằng nhau.
b) Các hình có thể tích lớn hơn hình C là: A, B, E, F.
c) Ta có: 10 = 4 + 6, suy ra thể tích hình E bằng tổng thể tích các hình B và D.
Câu 2: Dưới đây là các hình hộp chữ nhật (a, b, c).
a) Hình nào có thể tích nhỏ nhất?
b) Để xếp đầy, mỗi hình a, b, c cần thêm bao nhiêu hình lập phương?
Trả lời:
a) Hình a có hình lập phương
Hình b có hình lập phương
Hình c có 7 hình lập phương
Suy ra hình b có thể tích nhỏ nhất.
b)
Câu 3: Có 12 hình lập phương nhỏ cạnh 1cm. Hãy xếp 12 hình lập phương đó thành một hình hộp chữ nhật. Có bao nhiêu cách xếp khác nhau?
Trả lời:
=> Giáo án Toán 5 Chân trời bài 69: Thể tích của một hình