Bài tập file word toán 7 kết nối Bài tập cuối chương 6

Bộ câu hỏi tự luận toán 7 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài tập cuối chương 6 . Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 7 Kết nối tri thức. 

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VI

(20 câu)

1. NHẬN BIẾT (6 câu)

Bài 1: Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức -4.8 = 2.(-16)

Đáp án:

Từ đẳng thức -4.8 = 2.(-16), ta lập được các tỉ lệ thức sau:

 =  ;  =  ;  =  ;  =

 

Bài 2: Tìm x, y biết

a, x + y = 35 và  =  

b, x - y = - 10 và  =

Đáp án:

a, Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (DTSBN) ta có

Từ đó tìm được x = -21; y = 56

b, Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (DTSBN) ta có

Từ đó tìm được x = 6; y = 16

Bài 3: Cho  =  và y - x = 16. Tìm x, y

Đáp án:

Ta có:  =   

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

  ;

Vậy

Bài 4: Tìm x trong tỉ lệ thức

a,  =

b,  =

Đáp án:

Áp dụng tính chất tỉ lệ thức, ta có:

a,  =

Vậy

b,  =

Vậy  

 

Bài 5: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Khi x = 0,5 thì y = 10. Khi y = 7 thì giá trị tương ứng của x là gì?

Đáp án:

Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có thể biểu diễn y theo x qua công thức:

y = ax (a

Ta có, khi x = 0,5 thì y = 10

 = 20

Khi y = 7  

Bài 6: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Khi x = -20 thì y = 0,5. Khi y = -8 thì giá trị tương ứng của x là gì?

Đáp án:

Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có thể biểu diễn x, y qua công thức:

x.y = a

Ta có, khi x = -20 thì y = 0,5

Khi y = -8  

2. THÔNG HIỂU (6 câu)

Bài 1: Tìm giá trị x thỏa mãn tỉ lệ thức  =

Đáp án:

Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức ta có  =   

hoặc

 

Bài 2: Tính tỉ số  , biết rằng  =  (x ≠ y, y ≠ 0)

Đáp án:

Từ  =  (x ≠ y, y ≠ 0)  6(3x+2y) = 5(x-y)

Hay 18x + 12y = 5x - 5y. Do đó, 13x = -17y.

Từ 13x = -17y  

 

Bài 3: Tìm x, y, z biết rằng:

a,  =  và -

b,  =  và  = ;

Đáp án:

a, Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

 =

b,

Ta có  =   ; =

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

Vậy ; ;

 

Bài 4: Cho biết hai đại lượng của x tỉ lệ thuận với y và khi x = , y = .

a, Tìm hệ số tỉ lệ a của x với y.

b, Biểu diễn x theo y. Tính giá trị của x khi y = 3, y = -5

c, Biểu diễn y theo x. Tính giá trị của y khi x = - 2, x = 12

Đáp án:

a, Ta có hai đại lượng x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a

Mà x = , y = -5

b, Ta có x = ay mà  

Khi y = 3

Khi y = -5

c, Ta có  

Khi x = - 2

Khi y = 12

 

Bài 5: Cho biết hai đại lượng của x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 0.5 thì y = 8.

a, Tìm hệ số tỉ lệ a

b, Biểu diễn x theo y. Tính giá trị của x khi y = 8, y =

c, Biểu diễn y theo x. Tính giá trị của y khi x = - 5, x = 6

Đáp án:

a, Ta có hai đại lượng của x và y tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ a

Mà x =0,5; y = 8

Ta có  mà

b, 

Khi y = 8

Khi y = - 

c, 

Khi x = - 5

Khi x = 6

Bài 6: Số đo các góc của một tam giác tỉ lệ với các số 3; 4; 5. Tính số đo các góc của tam giác này.

Đáp án:

Gọi số đo các góc của tam giác là a, b, c (180 > a, b, c > 0)

Theo bài ra, ta có a + b + c = 180;

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

Vậy số đo 3 góc của tam giác lần lượt là 45,60 và 75 độ

3. VẬN DỤNG (6 câu)

Bài 1: Ba lớp 7A, 7B, 7C tham gia quyên góp được 60 kg giấy vụn. Số kg giấy vụn lớp 7A thu được bằng số kg giấy vụn lớp 7B, số kg giấy vụn lớp 7B thu được bằng  số kg giấy vụn của lớp 7C. Tính kg giấy vụn thu được của mỗi lớp.

Đáp án:

Gọi số kg giấy vụn thu được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c (a, b, c

Theo bài ra, ta có:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

Vậy số giấy vụn thi được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 20, 25, 15 kg.

Bài 2: Ba bạn Hải, Hùng, Hằng có số bút tỉ lệ lần lượt với 5, 7, 8. Tính số bút của từng bạn, biết rằng cả ba có tất cả 60 cái bút..

Đáp án:

Gọi số bút của ba bạn Hải, Hùng, Hằng lần lượt là a, b, c (a, b, c > 0)

Theo đề bài, ta có:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

Vậy số bút của ba bạn Hải, Hùng, Hằng lần lượt là 15, 21 và và 24 cái bút.

Bài 3. Biết một cái đèn loại A bằng 120% giá một cái đèn loại B. Hỏi với cùng số tiền để mua 30 cái đèn loại B thì có thể mua được bao nhiêu cái đèn loại A.

Đáp án:

Gọi số cái đèn loại A có thể mua được là a ()

Với cùng số tiền thì giá tiền mỗi cái đèn và số đèn mua được là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

Vậy với cùng số tiền để mua 30 cái đèn loại B thì có thể mua được 25 cái đèn loại A.

Bài 4: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước có dung tích từ lúc bể không có nước cho đến khi đầy. Biết rằng thời gian để chảy được  nước của vòi thứ nhất là 8 phút, vòi thứ hai là 6 phút. Hỏi vòi nước chảy nhanh nhất chảy được bao nhiêu nước vào bể?

Đáp án:

Gọi lượng nước đã chảy vào bể của hai vòi lần lượt là a, b ( ) (với a, b > 0)

Vì thế, thời gian các vòi chảy vào bể tương ứng là 8a, 6b (phút)

Theo bài ra, ta có:

a + b = 15,4 và 8a = 6b

Vì 8a = 6b  

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

Vì vậy   (

           

Vậy lượng nước của ba vòi chảy vào bể lần lượt là ;  và . Vì thế vòi nước chảy nhanh nhất là vòi 1, chảy được

Bài 5: Để làm xong một công việc theo tiến độ cần 30 người trong 5 ngày. Hỏi nếu tăng thêm 20 người làm thì thời gian làm xong công việc là bao nhiêu?

Đáp án:

Gọi thời gian để làm xong công việc khi tăng thêm 20 người làm là a (ngày) (a > 0)

Ta có, số người làm và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

30+20) a

a

Vậy nếu tăng thêm 20 người làm thì thời gian cần để làm xong công việc là 3 ngày.

Bài 6: Một chiếc ca nô đi từ A đến B và một chiếc ca nô đi từ B về A xuất phát cùng một lúc. Biết quãng đường AB dài 55 km, vận tốc ca nô thứ nhất bằng  vận tốc ca nô thứ hai. Tính quãng đường ca nô thứ nhất đi được cho đến lúc gặp ca nô thứ hai.

Đáp án:

Gọi quãng đường ca nô thứ nhất và ca nô thứ hai đi được cho đến khi gặp nhau lần lượt là a và b (km) (0 < a, b < 50)

Ta có 2 ca nô đi ngược chiều nhau nên tổng quãng đường 2 ca nô đi được sẽ bằng quãng đường AB

Lại có, hai ca nô xuất phát cùng một lúc nên thời gian 2 ca nô đi đến khi gặp nhau là bằng nhau. Vì vậy, quãng đường đi được và vận tốc tỉ lệ thuận với nhau.

Mà vận tốc ca nô thứ nhất bằng  vận tốc ca nô thứ hai

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

Vậy quãng đường ca nô thứ nhất đi được cho đến khi gặp ca nô thứ hai là  km

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Bài 1: Cho  . Chứng minh rằng

Đáp án:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

 (ĐPCM)

Bài 2: Cho  (Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa). Chứng minh

Đáp án:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có

Vì thế  (dpcm)

=> Giáo án Toán 11 kết nối: Bài tập cuối chương 6

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word toán 7 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay