Giáo án ppt kì 2 Ngữ văn 12 kết nối tri thức
Đầy đủ giáo án PPT, điện tử, bài giảng kì 2, giáo án cả năm Ngữ văn 12 kết nối tri thức. Bộ giáo án hoàn thiện, sinh động, hấp dẫn, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, tự luận, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Bài giảng được gửi ngay và luôn. Có thể xem tham khảo bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
I. SLIDE ĐIỆN TỬ KÌ 2 NGỮ VĂN 12 KẾT NỐI TRI THỨC
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 6: Tác gia Hồ Chí Minh
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 6: Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 6: Mộ (Chiều tối - Hồ Chí Minh), Nguyên tiêu (Rằm tháng Giêng - Hồ Chí Minh)
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 6: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (Nguyễn Ái Quốc)
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 6: Một số biện pháp làm tăng tính khẳng định, phủ định trong văn bản nghị luận
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 6: Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 6: Trình bày kết quả của bài tập dự án
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 7: Nghệ thuật băm thịt gà (Trích Việc làng – Ngô Tất Tố)
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 7: Bước vào đời (Trích Nhớ nghĩ chiều hôm – Đào Duy Anh)
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 7: Ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật
- ………………………
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 8: Viết thư trao đổi về công việc hoặc một vấn đề đáng quan tâm
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 8: Tranh biện về một vấn đề đời sống
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 9: Vội vàng (Xuân Diệu)
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 9: Trở về (Trích Ông già và biển cả - Ơ-nít Hê-minh-uê – Ernest Hemingway)
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 9: Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Trích – Lưu Quang Vũ)
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 9: Giữ gìn và phát triển tiếng Việt
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 9: Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 9: Thuyết trình về một vấn đề liên quan đến cơ hội và thách thức đối với đất nước
- Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài Ôn tập học kì II
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
Nhiệm vụ:
Khi thực hiện viết bài văn nghị luận để khẳng định hay phủ định một vấn đề em thường sử dụng những cụm từ nào?
Bài 6: Hồ Chí Minh “Văn hoá phải soi đường cho quốc dân đi”
Thực hành Tiếng việt
MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM TĂNG TÍNH KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH TRONG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
NỘI DUNG BÀI HỌC
Biện pháp làm tăng tính khẳng định.
Biện pháp làm tăng tính phủ định.
01 BIỆN PHÁP LÀM TĂNG TÍNH KHẲNG ĐỊNH
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
Đọc phần Tri thức ngữ văn và trả lời câu hỏi sau:
- Trình bày các biện pháp làm tăng tính khẳng định trong câu?
- Để tăng tính phủ định trong câu người ta thường sử dụng biện pháp gì?
Sử dụng từ ngữ mang nghĩa khẳng định
- chắc chắn
- tất nhiên
- rõ ràng
- chỉ có thể
- không thể chối cãi....
Sử dụng những từ ngữ thể hiện quy mô áp đảo, phạm vi bao quát (không trừ cá thể nào) hoặc trạng thái ổn định
- tất cả
- mọi
- toàn thể
- luôn luôn
- thường xuyên....
Sử dụng phổ biến kiểu câu cầu khiến, thể hiện ý khẳng định
Sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ nhấn mạnh ý được khẳng định.
02 BIỆN PHÁP LÀM TĂNG TÍNH PHỦ ĐỊNH
Sử dụng các từ ngữ mang nghĩa phủ định
chưa từng, không, không hề, chẳng, chẳng bao giờ....
Sử dụng những từ ngữ biểu thị ý nghĩa hạn chế
không mấy, chẳng bao nhiêu, ít khi....
Sử dụng phổ biến kiểu câu hỏi thể hiện ý nghi ngờ, chất vấn
Sử dụng các danh từ, đại từ thể hiện thái độ đánh giá tiêu cực để chỉ đối tượng bị đả kích.
LUYỆN TẬP
Nhiệm vụ 1: Luyện tập về một số biện pháp làm tăng tính khẳng định, phủ định trong văn bản nghị luận.
Hoàn thành các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trong SGK – Ngữ văn 12 trang 27,28.
Bài tập 1 (SGK t.27)
Cách tác giả làm tăng tính khẳng định của các luận điểm:
Sử dụng các từ ngữ có ý nghĩa khẳng định
không ai chối cãi được, trải hẳn.
Sử dụng các từ ngữ có quy mô áp đảo, phạm vi bao quát
không ai (ý chỉ tất cả mọi người).
------------------------- Còn tiếp -------------------------
THÂN MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI
Câu hỏi:
Bạn hãy phân biệt tập tục (phong tục, tập quán) lành mạnh và hủ tục. Nêu ví dụ để làm rõ ý kiến của mình.
Bài 7: Sự thật trong tác phẩm kí
Văn bản:
NGHỆ THUẬT BĂM THỊT GÀ
NỘI DUNG BÀI HỌC
I TÌM HIỂU CHUNG.
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
Nhiệm vụ:
Tìm hiểu về cuộc đời cũng như sự nghiệp của nhà văn Ngô Tất Tố:
- Thân thế, sự nghiệp.
- Tác phẩm chính.
1. Tác giả
a. Tiểu sử
Ngô Tất Tố.
(1894 – 1954).
- Quê quán: Đông Anh, Hà Nội.
- Là nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu dịch giả có nhiều đóng góp quan trọng.
b. Tác phẩm chính
2. Phóng sự “Nghệ thuật băm thịt gà”
Thể loại: Phóng sự
Xuất xứ: Trích từ phóng sự Việc làng
Gồm: 16 thiên
Nội dung: ghi chép những tập tục của làng quê miền Bắc thời kì trước Cách mạng tháng Tám.
Vị trí đoạn trích: nằm ở chương IV của phóng sự Việc làng
Nội dung đoạn trích: dùng lối ghi chép tại chỗ để tái hiện một cách khách quan và sinh động cảnh “chứa hàng xóm” ở thôn quê, trong đó nổi bật là việc nhân vật mõ làng băm thịt gà.
II TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Nhan đề văn bản
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhan đề của văn bản có thể gợi lên những suy luận, phán đoán gì về nội dung được đề cập trong bài phóng sự?
Nhà văn
Thán phục tài băm thịt của anh Mới
> Nói lên cái sự chia phần khủng khiếp của làng nọ.
Nghệ thuật băm thịt của anh Mới
Không thể hiện ở việc chặt đẹp
Trình bày nghệ thuật
Chia nhỏ con gà tới hớn hai chục cỗ đều nhau
Mình con gà chặt thành 92 miếng
> Tài năng đến trình độ “nghệ sĩ”, được coi là nghệ thuật ấy của anh mới lại gắn với một mục đích dung tục.
------------------------- Còn tiếp -------------------------
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN KÌ 2 NGỮ VĂN 12 KẾT NỐI TRI THỨC
- Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 kết nối Bài 6: Tác gia Hồ Chí Minh
- Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 kết nối Bài 6: Tuyên ngôn Độc lập
- Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 kết nối Bài 6: Mộ, Nguyên tiêu
- Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 kết nối Bài 6: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
- Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 kết nối Bài 6: Một số biện pháp làm tăng tính khẳng định, phủ định trong văn bản nghị luận
- Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 kết nối Bài 6: Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án
- ………………
- Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 kết nối Bài 9: Vội vàng
- Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 kết nối Bài 9: Trở về
- Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 kết nối Bài 9: Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 kết nối Bài 9: Giữ gìn và phát triển tiếng Việt
- Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 kết nối Bài 9: Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội
- Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 kết nối Ôn tập học kì II
BÀI 8: DỮ LIỆU TRONG VĂN BẢN THÔNG TIN
VĂN BẢN 1:PA RA NA
I. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Tác giả lần đầu tiên tiếp xúc với người Anh điêng trong hoàn cảnh nào?
Trả lời:
Tác giả lần đầu tiếp xúc với người Anh điêng ở khu vực gần sông Rio Tibagy, trong chuyến đi kiểm tra cùng trưởng chi nhánh cơ quan bảo vệ người Anh điêng.
Câu 2:Vào thời kỳ phát hiện xứ sở này, khu vực nam Brazil là nơi trú ngụ của những nhóm người nào?
Trả lời:
Khu vực nam Brazil là nơi trú ngụ của những nhóm người thuộc tộc Giê (Ge), những người có mối quan hệ gần gũi về ngôn ngữ và văn hóa.
Câu 3: Những đồ vật hiện đại nào được người Anh điêng tiếp nhận từ nền văn minh?
Trả lời:
Người Anh điêng tiếp nhận các đồ vật hiện đại như quần áo Brazil, rìu, dao, và kim khâu.
Câu 4: Người Anh điêng ở khu vực nam Brazil đã giữ lại những đặc điểm văn hóa nào của họ?
Trả lời:
Người Anh điêng giữ lại các đặc điểm văn hóa như tục nhuộm răng và cưa răng, các kỹ thuật truyền thống trong săn bắn như dùng cung tên và khoan lửa.
Câu 5:Tại sao tác giả lại thất vọng khi tiếp xúc với người Anh điêng ở Ti-ba-gi?
Trả lời:
Tác giả thất vọng vì người Anh điêng ở Ti-ba-gi không hoàn toàn là "người Anh điêng thực thụ" và cũng không phải là "người hoang dã" như ông mong đợi, do họ đã chịu ảnh hưởng của nền văn minh hiện đại.
II. THÔNG HIỂU (3 câu)
Câu 1: Vì sao những ý đồ đưa người Anh điêng vào đời sống hiện đại lại thất bại?
Trả lời:
Những ý đồ thất bại vì người Anh điêng không thích nghi được với các phương pháp và đồ vật hiện đại. Họ vẫn giữ lối sống du cư, phá giường làm củi, và tiếp tục sử dụng các kỹ thuật truyền thống như giã gạo bằng tay và săn bắn bằng cung tên.
Câu 2: Những đồ vật hiện đại và truyền thống của người Anh điêng được tác giả miêu tả như thế nào?
Trả lời:
Tác giả miêu tả sự pha trộn độc đáo giữa đồ vật hiện đại như đĩa sắt, cùi dìa, và đồ vật truyền thống như chày mài nhẵn, cung tên. Điều này phản ánh sự đan xen giữa văn hóa hiện đại và văn hóa nguyên thủy trong cuộc sống của họ.
Câu 3: Tác giả nhận xét gì về nền văn hóa của người Anh điêng sau khi tiếp xúc với họ?
Trả lời:
Tác giả nhận thấy nền văn hóa của người Anh điêng là một tổng thể độc đáo, kết hợp giữa các truyền thống lâu đời và những yếu tố hiện đại. Sự hòa quyện này minh họa tình trạng của những người nguyên thủy bị áp đặt nền văn minh một cách thô bạo.
III. VẬN DỤNG (4 câu)
Câu 1: Theo em, tại sao những kỹ thuật truyền thống của người Anh điêng vẫn được giữ lại mặc dù họ đã tiếp cận với nền văn minh hiện đại?
Trả lời:
Những kỹ thuật truyền thống được giữ lại vì chúng gắn bó mật thiết với đời sống hàng ngày, đơn giản, dễ sử dụng và phù hợp với môi trường sống của họ. Đồng thời, sự thất bại của việc áp đặt nền văn minh hiện đại khiến họ quay lại với các phương pháp quen thuộc.
Câu 2: Hãy liên hệ sự giao thoa giữa văn hóa hiện đại và truyền thống của người Anh điêng với văn hóa Việt Nam hiện nay.
Trả lời:
Sự giao thoa giữa văn hóa hiện đại và truyền thống của người Anh điêng tương tự như ở Việt Nam, nơi các phong tục truyền thống vẫn tồn tại bên cạnh sự phát triển của công nghệ và lối sống hiện đại. Điều này tạo nên bản sắc văn hóa phong phú nhưng cũng đặt ra thách thức trong việc bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa lâu đời.
------------------------- Còn tiếp -------------------------
BÀI 9: VĂN HỌC VÀ CUỘC ĐỜI
VĂN BẢN 1:VỘI VÀNG
I. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: giới thiệu về nhà thơ Xuân Diệu
Trả lời:
Xuân Diệu (1916-1985), tên khai sinh là Ngô Xuân Diệu
- Sau khi tốt nghiệp tú tài, ông đi dạy học tư và làm viên chức ở Mĩ Tho, sau đó ra Hà Nội sống bằng nghề viết văn
- Tham gia Cách mạng ông hăng say hoạt động trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật
- Các tác phẩm chính:
+ 15 tập thơ, mở đầu là tập Thơ thơ
+ một số tập văn xuôi: Phấn thông vàng
+ một số tập tiểu luận, phê bình nghiên cứu văn học
Câu 2: Phong cách nghệ thuật của Xuân Diệu
Trả lời:
- Phong cách nghệ thuật:
+ trước Cách mạng tháng Tám Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới
• Một sức sống mới, một nguồn cảm xúc mới: khao khát giao cảm với đời, yêu đời ham sống đến bồng bột
• Quan niệm sống mới: sống mãnh liệt hết mình, thời gian một đi không trở lại⇒ hối thúc sống vội vàng
• Quan niệm thẩm mĩ mới: chỉ có con người giữa tuổi trẻ tình yêu là đẹp nhất (thời xưa thiên nhiên là chuẩn mực của cái đẹp)
• Những cách tân nghệ thuật táo bạo: câu từ rất lạ rất tây
+ sau cách mạng tháng Tám có nhiều thay đổi
- Vị trí:
+ là ông Hoàng thơ tình Việt Nam
+ là nhà thơ lớn có phong cách nghệ thuật độc đáo
Câu 3: Giới thiệu về tập thơ Vội vàng
Trả lời:
- Rút ra trong tập Thơ Thơ
- Là thi phẩm kết tinh vẻ đẹp thơ Xuân Diệu trước Cách mạng
Câu 4: Nêu giá trị nội dung bài thơ
Trả lời:
Bài thơ là lời giục giã hãy sống mãnh liệt, sống hết mình, hãy quý trọng từng phút, từng giây của cuộc đời mình nhất là những năm tháng tuổi trẻ của một hồn thơ yêu đời ham sống đến cuồng nhiệt
Câu 5: Giá trị nghệ thuật bài thơ
Trả lời:
Hình thức nghệ thuật điêu luyện: sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa mạch cảm xúc và mạch lí luận, gọng điệu say mê, sôi nổi, những sáng tạo độc đáo về ngôn từ và hình ảnh thơ
II. THÔNG HIỂU (4 câu)
Câu 1: Vì sao Xuân Diệu muốn "tắt nắng" và "buộc gió"?
Trả lời:
Xuân Diệu muốn "tắt nắng" và "buộc gió" để giữ lại vẻ đẹp của thời gian, hương sắc của cuộc sống và tránh sự phai nhạt, trôi đi mất mát.
Câu 2: Trong bài thơ, hình ảnh "Của ong bướm này đây tuần tháng mật" biểu hiện điều gì?
Trả lời:
Hình ảnh này biểu hiện sự ngọt ngào, tràn đầy sức sống và tình yêu của thiên nhiên trong thời khắc mùa xuân.
Câu 3: Tác giả cảm nhận quy luật của thời gian như thế nào qua câu thơ: "Xuân đang tới, nghĩa là xuân đang qua/ Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già"?
Trả lời:
Qua câu thơ "Xuân đang tới, nghĩa là xuân đang qua / Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già", tác giả cảm nhận rõ ràng và sâu sắc về quy luật vô thường của thời gian. Mùa xuân, biểu tượng cho sự tươi trẻ, tràn đầy sức sống, cũng chính là dấu hiệu của sự chuyển biến, héo úa và mất đi theo dòng chảy không ngừng của thời gian. Tác giả nhận thấy rằng mọi sự khởi đầu đều ẩn chứa sự kết thúc, sự trẻ trung rồi cũng sẽ dần tàn phai. Điều này không chỉ áp dụng cho mùa xuân của đất trời mà còn phản ánh vòng tuần hoàn của đời người, từ tuổi trẻ tươi đẹp đến lúc tuổi già và cuối cùng là sự chia tay với cuộc sống. Cách cảm nhận này cho thấy cái nhìn tinh tế, triết lý về thời gian: sự tồn tại luôn gắn liền với sự chuyển hóa. Tác giả không chỉ nhắc nhở con người trân trọng những phút giây hiện tại mà còn khuyến khích chúng ta sống hết mình để không hối tiếc khi thời gian trôi qua.
Câu 4: Xuân Diệu có thái độ như thế nào trước quy luật tuần hoàn của tự nhiên?
Trả lời:
Xuân Diệu có thái độ tiếc nuối, bất an và khát khao mãnh liệt trước quy luật tuần hoàn của tự nhiên. Ông nhận thức rõ ràng rằng thời gian là vô tận, còn đời người là hữu hạn. Sự tuần hoàn của tự nhiên, biểu hiện qua việc mùa xuân đến rồi đi, lặp lại mỗi năm, không thể bù đắp được cho tuổi trẻ và những khoảnh khắc không bao giờ trở lại của con người. Trong thơ Xuân Diệu, mùa xuân hay những vẻ đẹp của tự nhiên, dù tươi đẹp đến đâu, cũng không thể làm dịu đi nỗi lo âu trước sự trôi chảy không ngừng của thời gian và sự phai tàn của đời người.
Thái độ của Xuân Diệu thể hiện sự tiếc nuối sâu sắc khi cái đẹp không thể tồn tại mãi mãi. Điều này khiến ông nảy sinh khát vọng sống cuồng nhiệt, tận hưởng từng giây phút của cuộc đời. Ông khuyến khích con người hãy biết yêu thương, tận hưởng vẻ đẹp của tự nhiên, cuộc sống và tình yêu khi còn có thể. Từ đó, thái độ của Xuân Diệu không chỉ là sự nuối tiếc, mà còn là lời thúc giục trân trọng hiện tại và sống hết mình trước khi thời gian trôi qua.
III. VẬN DỤNG (4 câu)
Câu 1: Em hiểu thế nào về câu thơ "Tháng giêng ngon như một cặp môi gần"?
Trả lời:
Câu thơ "Tháng giêng ngon như một cặp môi gần" của Xuân Diệu mang đến một hình ảnh táo bạo, đầy gợi cảm và giàu sức sống, thể hiện cách nhìn rất mới mẻ và hiện đại của tác giả về mùa xuân. Tháng giêng, khởi đầu của năm mới, được so sánh với "cặp môi gần," biểu tượng của sự tươi trẻ, quyến rũ và khao khát mãnh liệt. Hình ảnh "cặp môi gần" không chỉ gợi lên sự gần gũi, ấm áp mà còn thể hiện niềm đam mê cháy bỏng, sự say mê đối với vẻ đẹp và sức sống của thiên nhiên trong thời khắc xuân sang.
Qua câu thơ, Xuân Diệu bày tỏ thái độ yêu đời mãnh liệt và khát khao được hòa mình, tận hưởng trọn vẹn những gì tươi đẹp nhất của cuộc sống. Với cách so sánh độc đáo và giàu tính gợi cảm, ông đã nhân hóa và làm sống động mùa xuân, biến thiên nhiên thành một thực thể đầy quyến rũ và gần gũi. Điều này thể hiện quan niệm thẩm mỹ hiện đại của Xuân Diệu, đề cao giá trị của hiện tại và những vẻ đẹp hiện hữu trong đời sống.
------------------------- Còn tiếp -------------------------
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (400k)
- Giáo án Powerpoint (500k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 900k
=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
=> Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Xem thêm tài liệu:
Từ khóa: giáo án điện tử kì 2 Ngữ văn 12 kết nối tri thức, giáo án Ngữ văn 12 kết nối tri thức, ppt Ngữ văn 12 kết nối tri thức