Câu hỏi tự luận địa lí 11 chân trời sáng tạo Phần 1: Một số vấn đề về kinh tế - xã hội thế giới (P1)

Bộ câu hỏi tự luận Địa lí 11 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Phần 1: Một số vấn đề về kinh tế - xã hội thế giới (P1). Cách giải thích nghĩa của từ. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Địa lí 11 Chân trời sáng tạo

ÔN TẬP PHẦN 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI

Câu 1: Các nước trên thế giới được phân chia mấy nhóm và dựa trên những chỉ tiêu nào? Hãy nêu nội dung của những chỉ tiêu đó.

Trả lời:

* Các nước trên thế giới được phân chia thành hai nhóm: gồm các nước phát triển và các nước đang phát triển dựa trên ba chỉ tiêu:

- Tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người (GNI/người) - Tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người (GNI/người)

- Cơ cấu ngành kinh tế. - Cơ cấu ngành kinh tế.

- Chỉ số phát triển con người (HDI). - Chỉ số phát triển con người (HDI).

* Tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người (GNI/người):

- Dùng để so sánh mức sống của dân cư ở các nước khác nhau. - Dùng để so sánh mức sống của dân cư ở các nước khác nhau.

- Có ý nghĩa phản ánh trình độ phát triển kinh tế và chất lượng cuộc sống của mỗi người dân ở từng quốc gia. - Có ý nghĩa phản ánh trình độ phát triển kinh tế và chất lượng cuộc sống của mỗi người dân ở từng quốc gia.

- Dựa vào chỉ tiêu này, Ngân hàng Thế giới phân chia các nước thành: - Dựa vào chỉ tiêu này, Ngân hàng Thế giới phân chia các nước thành:

+ Nước có thu nhập cao. + Nước có thu nhập cao.

+ Nước có thu nhập trung bình cao. + Nước có thu nhập trung bình cao.

+ Nước có thu nhập trung bình thấp. + Nước có thu nhập trung bình thấp.

+ Nước có thu nhập thấp. + Nước có thu nhập thấp.

* Cơ cấu ngành kinh tế:

- Phản ánh trình độ phân công lao động xã hội và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.. - Phản ánh trình độ phân công lao động xã hội và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất..

- Dựa vào tính chất của hoạt động sản xuất, cơ cấu ngành kinh thế chia thành 3 nhóm: - Dựa vào tính chất của hoạt động sản xuất, cơ cấu ngành kinh thế chia thành 3 nhóm:

+ Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản. + Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.

+ Công nghiệp và xây dựng. + Công nghiệp và xây dựng.

+ Dịch vụ. + Dịch vụ.

* Chỉ số phát triển con người (HDI):

- Là thước đo tổng hợp phản ánh sự phát triển của con người trên các phương diện: sức khỏe, giáo dục và thu nhập. - Là thước đo tổng hợp phản ánh sự phát triển của con người trên các phương diện: sức khỏe, giáo dục và thu nhập.

- Thể hiện góc nhìn tổng quát về sự phát triển của một quốc gia - Thể hiện góc nhìn tổng quát về sự phát triển của một quốc gia

- Dựa vào chi tiêu này, Liên hợp quốc thống kê và xếp các nền kinh tế theo 4 mức phát triển con người: - Dựa vào chi tiêu này, Liên hợp quốc thống kê và xếp các nền kinh tế theo 4 mức phát triển con người:

+ Nước có HDI rất cao + Nước có HDI rất cao

+ Nước có HDI cao + Nước có HDI cao

+ Nước có HDI trung bình + Nước có HDI trung bình

+ Nước có HDI thấp + Nước có HDI thấp

Câu 2: Trình bày sự khác biệt về kinh tế của các nhóm nước trên thế giới. Lấy ví dụ minh họa.

Trả lời:

* Nhóm nước phát triển:

- Có đóng góp lớn vào quy mô GDP toàn cầu - Có đóng góp lớn vào quy mô GDP toàn cầu

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá ổn định. - Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá ổn định.

- Nền kinh tế đang chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức - Nền kinh tế đang chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức

- Các ngành có hàm lượng khoa học - công nghệ chiếm tỉ trọng lớn trong sản xuất và thương mại. - Các ngành có hàm lượng khoa học - công nghệ chiếm tỉ trọng lớn trong sản xuất và thương mại.

- Một số nước phát triển là trung tâm tài chính toàn cầu, có ảnh hưởng lớn đến nên kinh tế thế giới. - Một số nước phát triển là trung tâm tài chính toàn cầu, có ảnh hưởng lớn đến nên kinh tế thế giới.

- Tiêu biểu: Anh, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức,… - Tiêu biểu: Anh, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức,…

* Nhóm nước đang phát triển:

- Có quy mô GDP chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu GDP toàn cầu. - Có quy mô GDP chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu GDP toàn cầu.

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở nhiều quốc gia khá nhanh - Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở nhiều quốc gia khá nhanh

- Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa. - Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa.

- Trong cơ cấu ngành công nghiệp , công nghiệp chế biến chiếm tỉ trọng chưa cao trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp, các ngành công nghiệp sử nhiều năng lượng, nguyên liệu, lao động còn chiếm tỷ trọng lớn - Trong cơ cấu ngành công nghiệp , công nghiệp chế biến chiếm tỉ trọng chưa cao trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp, các ngành công nghiệp sử nhiều năng lượng, nguyên liệu, lao động còn chiếm tỷ trọng lớn

- Tiêu biểu: Bra-xin, Cộng hòa Nam Phi, Việt Nam,… - Tiêu biểu: Bra-xin, Cộng hòa Nam Phi, Việt Nam,…

Câu 3: Trình bày sự khác biệt về xã hội của các nhóm nước trên thế giới. Lấy ví dụ minh họa.

Trả lời:

* Nhóm nước phát triển:

- Tỉ lệ gia tăng dân số thấp - Tỉ lệ gia tăng dân số thấp

- Cơ cấu dân số già  - Cơ cấu dân số già

- Quá trình đô thị hóa diễn ra sớm và trình độ đô thị hóa cao - Quá trình đô thị hóa diễn ra sớm và trình độ đô thị hóa cao

- Tỉ lệ dân thành thị chiếm tỉ trọng cao trong tổng số dân. - Tỉ lệ dân thành thị chiếm tỉ trọng cao trong tổng số dân.

- Ngành giáo dục và y tế rất phát triển - Ngành giáo dục và y tế rất phát triển

- Già hóa dân số dẫn đến tình trạng thiếu hụt lao động, giá nhân công cao ở các nước phát triển - Già hóa dân số dẫn đến tình trạng thiếu hụt lao động, giá nhân công cao ở các nước phát triển

* Nhóm nước đang phát triển:

- Có quy mô dân số còn tăng nhanh. - Có quy mô dân số còn tăng nhanh.

- Cơ cấu dân số theo tuổi có sự thay đổi đáng kể và đang có xu hướng già hóa. - Cơ cấu dân số theo tuổi có sự thay đổi đáng kể và đang có xu hướng già hóa.

- Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo còn thấp hơn các nước phát triển nhưng xu hướng tăng lên nhanh chóng. - Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo còn thấp hơn các nước phát triển nhưng xu hướng tăng lên nhanh chóng.

- Tỉ lệ dân thành thị chiếm tỷ trọng còn thấp trong tổng số dân ở nhiều nước. - Tỉ lệ dân thành thị chiếm tỷ trọng còn thấp trong tổng số dân ở nhiều nước.

- Ngành giáo dục, y tế ở nhiều quốc gia đã được cải thiện - Ngành giáo dục, y tế ở nhiều quốc gia đã được cải thiện

- Chất lượng cuộc sống chưa cao, một số quốc gia đối mặt - Chất lượng cuộc sống chưa cao, một số quốc gia đối mặt  với nạn đói, dịch bệnh, xung đột vũ trang, ô nhiễm môi trường và cạn kiệt nguồn tài nguyên

Câu 4: Giải thích lí do vì sao người dân ở các nước phát triển có tuổi thọ trung bình cao?

Trả lời: 

Người dân ở các nước phát triển có tuổi thọ trung bình cao vì ở nhóm nước này, chất lượng cuộc sống cao và các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe phát triển.

Câu 5: Đặc điểm chung của nhóm các nước đang phát triển là gì?

Trả lời:

Đặc điểm chung của nhóm các nước đang phát triển là:

- GNI/người ở mức trung bình cao, trung bình thấp và thấp. - GNI/người ở mức trung bình cao, trung bình thấp và thấp.

- HDI ở mức cao, trung bình và thấp. - HDI ở mức cao, trung bình và thấp.

- Trong cơ cấu ngành kinh tế, khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; công nghiệp, xây dựng chiếm tỷ trọng cao hơn khu vực dịch vụ - Trong cơ cấu ngành kinh tế, khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; công nghiệp, xây dựng chiếm tỷ trọng cao hơn khu vực dịch vụ

Câu 6: Hãy thu thập thông tin về chỉ số HDI của Việt Nam trong những năm gần đây.

Trả lời:

trong giai đoạn 2016-2020, HDI của cả nước và hầu hết 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đều tăng qua các năm. HDI của cả nước tăng từ 0,682 năm 2016

- Lên 0,687 năm 2017;  - Lên 0,687 năm 2017;

- Lên 0,693 năm 2018;  - Lên 0,693 năm 2018;

- Lên - Lên  0,703 năm 2019

- Lên 0,706 năm 2020. - Lên 0,706 năm 2020.

Câu 7: Hãy cho biết về bản chất, toàn cầu hóa kinh tế là gì?

Trả lời:

Về bản chất, toàn cầu hóa kinh tế là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt qua mọi biên giới quốc gia và khu vực, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự vận động phát triển, hướng tới một nền kinh tế thế giới hội nhập và thống nhất.

Câu 8: Kể tên ít nhất 5 tổ chức liên kết kinh tế trên thế giới mà em biết.

Trả lời:

5 tổ chức liên kết kinh tế trên thế giới mà em biết là: Liên minh châu  u (EU), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR), Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA),…

Câu 9: Liệt kê ít nhất 3 hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã ký kết với các quốc gia, tổ chức trên thế giới.

Trả lời:

3 hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã ký kết với các quốc gia, tổ chức trên thế giới là: Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu  u (EVFTA), Hiệp định Thương mại tự do ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA), Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA),…

Câu 10: Trình bày và phân tích những biểu hiện của khu vực hóa kinh tế.

Trả lời:

* Biểu hiện:

- Nhiều tổ chức liên kết kinh tế khu vực ở những cấp độ khác nhau đã được hình thành và ngày càng mở rộng, hướng đến đảm bảo cùng phát triển bền vững. - Nhiều tổ chức liên kết kinh tế khu vực ở những cấp độ khác nhau đã được hình thành và ngày càng mở rộng, hướng đến đảm bảo cùng phát triển bền vững.

- Các kiểu liên kết kinh tế phổ biến là: Liên kết tam giác phát triển, liên kết khu vực, liên kết liên khu vực. - Các kiểu liên kết kinh tế phổ biến là: Liên kết tam giác phát triển, liên kết khu vực, liên kết liên khu vực.

- Thế giới có khoảng 24 tổ chức liên kết kinh tế khu vực có quy mô lớn với những mức độ quan hệ khác nhau - Thế giới có khoảng 24 tổ chức liên kết kinh tế khu vực có quy mô lớn với những mức độ quan hệ khác nhau

- Trong các tổ chức liên kinh tế khu vực ngày càng có nhiều hiệp định về kinh tế, chính trị, môi trường,… được ký kết. Thương mại nội vùng giữa các quốc gia trong cùng khu vực ngày càng tăng. - Trong các tổ chức liên kinh tế khu vực ngày càng có nhiều hiệp định về kinh tế, chính trị, môi trường,… được ký kết. Thương mại nội vùng giữa các quốc gia trong cùng khu vực ngày càng tăng.

Câu 11: Trình bày các kiểu liên kết kinh tế phổ biến hiện nay. Lấy ví dụ minh họa.

Trả lời:

* Các kiểu liên kết kinh tế phổ biến:

- Liên kết tam giác phát triển: Tam giác tăng trưởng In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po; Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ giữa Bỉ - Đức – Hà Lan - Liên kết tam giác phát triển: Tam giác tăng trưởng In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po; Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ giữa Bỉ - Đức – Hà Lan

- Liên kết khu vực: Liên minh châu - Liên kết khu vực: Liên minh châu  u (EU), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mỹ (NAFTA), Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR),…

- Liên kết liên khu vực: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Hội nghị thượng đỉnh Á – - Liên kết liên khu vực: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Hội nghị thượng đỉnh Á –  u (ASEM),…

Câu 12: Trình bày hệ quả và phân tích ý nghĩa của khu vực hóa kinh tế đối với các nước trên thế giới.

Trả lời:

* Hệ quả:

- Tạo nên động lực thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, tăng cường tự do hóa thương mại, đầu tư dịch vụ giữa các quốc gia và giữa các khu vực với nhau. - Tạo nên động lực thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, tăng cường tự do hóa thương mại, đầu tư dịch vụ giữa các quốc gia và giữa các khu vực với nhau.

- Đảm bảo lợi ích kinh tế của các nước thành viên trong các tổ chức khu vực. - Đảm bảo lợi ích kinh tế của các nước thành viên trong các tổ chức khu vực.

- Thúc đẩy quá trình mở cửa thị trường ở các quốc gia, tạo lập những thị trường, khu vực rộng lớn và là nền tảng cho quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới. - Thúc đẩy quá trình mở cửa thị trường ở các quốc gia, tạo lập những thị trường, khu vực rộng lớn và là nền tảng cho quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới.

- Đặt ra không ít vấn đề như tính tự chủ về kinh tế, vấn đề cạnh tranh giữa các khu vực,… - Đặt ra không ít vấn đề như tính tự chủ về kinh tế, vấn đề cạnh tranh giữa các khu vực,…

* Ý nghĩa:

- Đối với mỗi quốc gia, việc tham gia vào tổ chức khu vực góp phần tăng cường hợp tác, liên kết giữa các nước tăng vị thế, vai trò của mỗi quốc gia. - Đối với mỗi quốc gia, việc tham gia vào tổ chức khu vực góp phần tăng cường hợp tác, liên kết giữa các nước tăng vị thế, vai trò của mỗi quốc gia.

- Phát huy năng lực quốc gia trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ của tổ chức khu vực, thúc đẩy sự tham gia vào toàn cầu hóa thuận lợi hơn. - Phát huy năng lực quốc gia trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ của tổ chức khu vực, thúc đẩy sự tham gia vào toàn cầu hóa thuận lợi hơn.

Câu 13: Tại sao toàn cầu hóa kinh tế lại làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo?

Trả lời: 

Toàn cầu hóa kinh tế làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo vì:

- Quốc gia nào biết tận dụng một cách khôn ngoan, khai thác có hiệu quả nguồn tài chính khổng lồ từ toàn cầu hóa mang lại thì sẽ giàu lên nhanh chóng. - Quốc gia nào biết tận dụng một cách khôn ngoan, khai thác có hiệu quả nguồn tài chính khổng lồ từ toàn cầu hóa mang lại thì sẽ giàu lên nhanh chóng.

- Ngược lại nếu không nắm bắt, tận dụng được các cơ hội thì thời cơ sẽ bị bỏ lỡ, thách thức sẽ trở thành khó khăn dài hạn rất khó khắc phục và là lực cản trở cho sự phát triển. - Ngược lại nếu không nắm bắt, tận dụng được các cơ hội thì thời cơ sẽ bị bỏ lỡ, thách thức sẽ trở thành khó khăn dài hạn rất khó khắc phục và là lực cản trở cho sự phát triển.

Câu 14: Chọn một tổ chức kinh tế toàn cầu hoặc một tổ chức liên kết khu vực và trình bày những hiểu biết của mình về tổ chức đó.

Trả lời: 

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN):

- Thời gian thành lập: 1967 tại Băng Cốc, Thái Lan. - Thời gian thành lập: 1967 tại Băng Cốc, Thái Lan.

- Thành viên: 11 nước trong khu vực Đông Nam Á. - Thành viên: 11 nước trong khu vực Đông Nam Á.

- Mục tiêu của ASEAN: Là tiến hành sự hợp tác giữa các nước thành viên nhằm phát triển kinh tế và văn hóa trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực. - Mục tiêu của ASEAN: Là tiến hành sự hợp tác giữa các nước thành viên nhằm phát triển kinh tế và văn hóa trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

Câu 15: Vì sao nói “Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển”?

Trả lời:

* Về thời cơ:

- Các quốc gia đều ra sức lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, tăng cường hợp tác tham gia các liên minh kinh tế trong khu vực và trên thế giới. - Các quốc gia đều ra sức lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, tăng cường hợp tác tham gia các liên minh kinh tế trong khu vực và trên thế giới.

- Các quốc gia có thể khai thác nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài - Các quốc gia có thể khai thác nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài

- Xu thế chung của thế giới là hòa bình, ổn định hợp tác phát triển lâu dài, tạo cơ hội cho tất cả các nước phát triển. - Xu thế chung của thế giới là hòa bình, ổn định hợp tác phát triển lâu dài, tạo cơ hội cho tất cả các nước phát triển.

* Về thách thức:

- Phần lớn các nước đang phát triển có điểm xuất phát thấp về kinh tế. - Phần lớn các nước đang phát triển có điểm xuất phát thấp về kinh tế.

- Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường trên thế giới. - Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường trên thế giới.

- Bản sắc văn hóa dân tộc có nguy cơ mai một. - Bản sắc văn hóa dân tộc có nguy cơ mai một.

- Tình trạng phân hóa giàu nghèo gia tăng. - Tình trạng phân hóa giàu nghèo gia tăng.

Câu 16: Kể tên một số tổ chức tiêu biểu của quốc tế và khu vực.

Trả lời:

- Một số tổ chức quốc tế tiêu biểu là: Liên hợp quốc; Quỹ Tiền tệ Quốc tế; Tổ chức Thương mại Thế giới,… - Một số tổ chức quốc tế tiêu biểu là: Liên hợp quốc; Quỹ Tiền tệ Quốc tế; Tổ chức Thương mại Thế giới,…

- Một số tổ chức khu vực tiêu biểu là: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương; Hội nghị thượng đỉnh Á - - Một số tổ chức khu vực tiêu biểu là: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương; Hội nghị thượng đỉnh Á -  u,…

Câu 17: Kể tên 5 quốc gia có cổ phần lớn nhất trong IMF hiện nay.

Trả lời:

5 quốc gia có cổ phần lớn nhất trong IMF hiện nay là: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Anh, Pháp.

Câu 18: Mục tiêu hoạt động của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) là gì?

Trả lời:

Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) được thành lập nhằm hướng tới nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch.

Câu 19: Vì sao Liên hợp quốc quyết định lấy ngày 24-10 hàng năm làm ngày Liên hợp quốc?

Trả lời:

Ngày 24-10-1945, sau khi được Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản hiến chương chính thức có hiệu lực. Từ đó, Liên hợp quốc quyết định lấy ngày 24-10 hàng năm làm ngày Liên hợp quốc.

Câu 20: Trình bày và phân tích mối quan hệ giữa Việt Nam và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF).

Trả lời:

- Năm 1976, Việt Nam chính thức thực hiện quy chế hội viên của Việt Nam tại IMF và được quyền hưởng các khoản vay từ IMF. - Năm 1976, Việt Nam chính thức thực hiện quy chế hội viên của Việt Nam tại IMF và được quyền hưởng các khoản vay từ IMF.

- Trong giai đoạn 1976-1981, IMF đã cho Việt Nam vay khoảng 200 triệu USD nhằm giải quyết những khó khăn trong cán cân thanh toán. Sau khi Việt Nam phát sinh nợ quá hạn với IMF vào năm 1984 và IMF đình chỉ quyền vay vốn của Việt Nam, trong suốt thời gian từ 1985 đến tháng 10/1993, quan hệ giữa Việt Nam – IMF được duy trì thông qua đối thoại chính sách chủ yếu dưới hình thức tham khảo thường niên về kinh tế vĩ mô. - Trong giai đoạn 1976-1981, IMF đã cho Việt Nam vay khoảng 200 triệu USD nhằm giải quyết những khó khăn trong cán cân thanh toán. Sau khi Việt Nam phát sinh nợ quá hạn với IMF vào năm 1984 và IMF đình chỉ quyền vay vốn của Việt Nam, trong suốt thời gian từ 1985 đến tháng 10/1993, quan hệ giữa Việt Nam – IMF được duy trì thông qua đối thoại chính sách chủ yếu dưới hình thức tham khảo thường niên về kinh tế vĩ mô.

- Tháng 10/1993, Việt Nam đã nối lại quan hệ tài chính với IMF. - Tháng 10/1993, Việt Nam đã nối lại quan hệ tài chính với IMF.

- IMF tích cực thực hiện nhiều hoạt động tư vấn chính sách và hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam hàng năm trong các lĩnh vực ngân hàng, tài chính, thương mại, cải cách doanh nghiệp nhà nước, tiền tệ, ngoại hối, thị trường mở, thanh tra ngân hàng, cải cách thuế (tư vấn cho Bộ Tài chính), xác định mục tiêu lạm phát, chống rửa tiền và chống tài trợ khủng bố,… - IMF tích cực thực hiện nhiều hoạt động tư vấn chính sách và hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam hàng năm trong các lĩnh vực ngân hàng, tài chính, thương mại, cải cách doanh nghiệp nhà nước, tiền tệ, ngoại hối, thị trường mở, thanh tra ngân hàng, cải cách thuế (tư vấn cho Bộ Tài chính), xác định mục tiêu lạm phát, chống rửa tiền và chống tài trợ khủng bố,…

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận địa lí 11 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay