Câu hỏi tự luận lịch sử 6 kết nối tri thức Ôn tập chương 2 (P2)

Bộ câu hỏi tự luận lịch sử 6 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 2 (P2). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học lịch sử 6 kết nối tri thức.

ÔN TẬP CHƯƠNG 2. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY (PHẦN 2)

Câu 1: Em hãy nêu đặc điểm của bầy người nguyên thủy?

Trả lời:

- Đặc điểm của bầy người nguyên thủy: - Đặc điểm của bầy người nguyên thủy:

+ Sống thành từng bầy khoảng vài chục người. + Sống thành từng bầy khoảng vài chục người.

+ Có người đứng đầu mỗi bầy người. + Có người đứng đầu mỗi bầy người.

+ Có sự phân công lao động giữa nam và nữ. + Có sự phân công lao động giữa nam và nữ.

Câu 2: Đời sống tinh thần của người nguyên thủy bao gồm những gì?

Trả lời:

- Đời sống tinh thần của Người nguyên thủy: - Đời sống tinh thần của Người nguyên thủy:

+ Làm đồ trang sức bằng đá, đất nung. + Làm đồ trang sức bằng đá, đất nung.

+ Vẽ tranh trên vách đá. + Vẽ tranh trên vách đá.

+ Chôn cất người chế cùng với đồ tùy táng. + Chôn cất người chế cùng với đồ tùy táng.

- Người nguyên thủy chưa có tín ngưỡng thờ thần – vua. - Người nguyên thủy chưa có tín ngưỡng thờ thần – vua.

 

Câu 3: Môi trường sống của người tối cổ như thế nào? Em có nhận xét gì về người tối cổ so với vượn người?

Trả lời:

- Môi trường sống của người tối cổ: Người tối cổ sinh sống thành nhiều nhóm, tồn tại trong môi trường sống khác nhau. Từ nơi xuất hiện ban đầu là châu Phi, sau đó họ dần vượt qua những cây cầu băng giá, có mặt ở hầu hết các châu lục. Nổi bật là nhóm “Người đứng thẳng” với di cốt và công cụ lao động được tìm thấy ở nhiều nơi trên thế giới, trong đó có khu vực Đông Nam Á. - Môi trường sống của người tối cổ: Người tối cổ sinh sống thành nhiều nhóm, tồn tại trong môi trường sống khác nhau. Từ nơi xuất hiện ban đầu là châu Phi, sau đó họ dần vượt qua những cây cầu băng giá, có mặt ở hầu hết các châu lục. Nổi bật là nhóm “Người đứng thẳng” với di cốt và công cụ lao động được tìm thấy ở nhiều nơi trên thế giới, trong đó có khu vực Đông Nam Á.

- Nhận xét về người tối cổ so với vượn người: Người tối cổ là một bước tiến vượt bậc so với vượn người.  - Nhận xét về người tối cổ so với vượn người: Người tối cổ là một bước tiến vượt bậc so với vượn người.

 

Câu 4: Em hãy cho biết sự khác nhau về công cụ sản xuất của người tối cổ và người tinh khôn?

Trả lời:

Người tối cổNgười tinh khôn
Biết ghè đẽo đá làm công cụ lao động bằng cách lấy những mảnh đá tự nhiên hay những hòn cuội lớn, đem ghè đẽo một mặt cho sắc và vừa tay cầm để làm công cụ lao động phục vụ chủ yếu cho việc tìm kiếm thức ăn.Đã biết ghè đẽo hai rìa của một mảnh đá, làm cho nó gọn và sắc cạnh hơn dùng làm những hòn cuội lớn, đem ghè đẽo một mặt rìu, dao, nạo. Ngoài ra họ còn biết lấy xương cá, cành cây để làm lao, biết chế tạo cung tên phục vụ cho việc săn bắn.

 

Câu 5: Nêu tổ chức xã hội của người tinh khôn?

Trả lời:

- Người tinh khôn sống theo tổ chức gọi là công xã thị tộc - Người tinh khôn sống theo tổ chức gọi là công xã thị tộc

+ Là nhóm nhỏ gồm vài chục gia đình, có quan hệ huyết thống, có họ hàng gần gũi nhau. Đứng đầu mỗi thị tộc là Tộc trưởng. Nhiều thị tộc sống cạnh nhau có quan hệ họ hàng gắn bó với nhau hợp thành bộ lạc. Đứng đầu mỗi bộ lạc là Tù trưởng. + Là nhóm nhỏ gồm vài chục gia đình, có quan hệ huyết thống, có họ hàng gần gũi nhau. Đứng đầu mỗi thị tộc là Tộc trưởng. Nhiều thị tộc sống cạnh nhau có quan hệ họ hàng gắn bó với nhau hợp thành bộ lạc. Đứng đầu mỗi bộ lạc là Tù trưởng.

+ Những người cùng thị tộc đều làm chung ăn chung và giúp đỡ nhau trong mọi công việc. + Những người cùng thị tộc đều làm chung ăn chung và giúp đỡ nhau trong mọi công việc.

+ Người tinh khôn biết trồng rau, trồng lúa, chăn nuôi gia súc, biết dệt vải, làm đồ gốm và đồ trang sức như vòng tay, vòng cổ + Người tinh khôn biết trồng rau, trồng lúa, chăn nuôi gia súc, biết dệt vải, làm đồ gốm và đồ trang sức như vòng tay, vòng cổ

+ Đời sống của Người tinh khôn được cải thiện hơn nhiều so với Người tối cổ: thức ăn kiếm được nhiều hơn nên họ sống tốt hơn, vui hơn. + Đời sống của Người tinh khôn được cải thiện hơn nhiều so với Người tối cổ: thức ăn kiếm được nhiều hơn nên họ sống tốt hơn, vui hơn.

Câu 6: Em hãy cho biết địa bàn cư trú hiện nay của Vượn người, Người tối cổ, Người tinh khôn?

Trả lời:

Địa bàn cư trú:

- Vượn người: Sống trong các khu rừng rậm trên Trái Đất. - Vượn người: Sống trong các khu rừng rậm trên Trái Đất.

- Người tối cổ: Sống ở miền Đông châu Phi, trên đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a), Bắc Kinh (Trung Quốc). - Người tối cổ: Sống ở miền Đông châu Phi, trên đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a), Bắc Kinh (Trung Quốc).

- Người tinh khôn: Hầu khắp các châu lục.  - Người tinh khôn: Hầu khắp các châu lục.

Câu 7: Mô tả những chuyển biến trong đời sống kinh tế của con người ở cuối thời nguyên thủy?

Trả lời:

- Những chuyển biến trong đời sống kinh tế của con người ở cuối thời nguyên thủy: - Những chuyển biến trong đời sống kinh tế của con người ở cuối thời nguyên thủy:

+ Nghề luyện kim, dệt vải, làm gốm… trở thành ngành sản xuất riêng. + Nghề luyện kim, dệt vải, làm gốm… trở thành ngành sản xuất riêng.

+ Năng suất lao động tăng cao, tạo ra một lượng của cải dư thừa thường xuyên. + Năng suất lao động tăng cao, tạo ra một lượng của cải dư thừa thường xuyên.

+ Diện tích trồng trọt được mở rộng do con người khai hoang nhiều vùng đất mới. + Diện tích trồng trọt được mở rộng do con người khai hoang nhiều vùng đất mới.

Câu 8: Từ những bước tiến về người lao động và công cụ lao động, người nguyên thủy có những bước tiến về đời sống như thế nào?

Trả lời:

- Từ việc tìm kiếm thức ăn có sẵn trong tự nhiên người nguyên thủy bắt đầu biết hái lượm dần dần biết trồng trọt. Từ săn bắn, họ dần biết thuần dưỡng con vật và biết chăn nuôi. - Từ việc tìm kiếm thức ăn có sẵn trong tự nhiên người nguyên thủy bắt đầu biết hái lượm dần dần biết trồng trọt. Từ săn bắn, họ dần biết thuần dưỡng con vật và biết chăn nuôi.

- Người nguyên thủy có thể rời hang động ra dựng lều định cư ở những địa điểm thuận tiện hơn. Cư trú “nhà cửa” được phổ biến. - Người nguyên thủy có thể rời hang động ra dựng lều định cư ở những địa điểm thuận tiện hơn. Cư trú “nhà cửa” được phổ biến.

- Người nguyên thủy bắt đầu làm sạch những tấm da thú để che thân cho ấm và cho “có văn hóa” - Người nguyên thủy bắt đầu làm sạch những tấm da thú để che thân cho ấm và cho “có văn hóa”

- Ngoài ra, người nguyên thủy còn biết dùng đồ trang sức, như vòng cổ bằng vỏ ốc và chuỗi hạt xương, vòng tay, vòng cổ chân…bằng đá màu. - Ngoài ra, người nguyên thủy còn biết dùng đồ trang sức, như vòng cổ bằng vỏ ốc và chuỗi hạt xương, vòng tay, vòng cổ chân…bằng đá màu.

 

Câu 9: Những bước phát triển về lao động và công cụ lao động của người nguyên thủy diễn ra như thế nào?

Trả lời:

- Ban đầu, người nguyên thủy chỉ biết sử dụng những mẩu đá vừa vặn tay cầm làm công cụ, dần dần họ đã biết ghè một mặt hay hai mặt của hòn đá, tạo nên những công cụ lao động thô sơ. Những công cụ đó gọi là chiếc rìu tay, mảnh tước. - Ban đầu, người nguyên thủy chỉ biết sử dụng những mẩu đá vừa vặn tay cầm làm công cụ, dần dần họ đã biết ghè một mặt hay hai mặt của hòn đá, tạo nên những công cụ lao động thô sơ. Những công cụ đó gọi là chiếc rìu tay, mảnh tước.

- Dần dần, người nguyên thủy biết mài đá để tạo ra công cụ lao động. Những chiếc rìu đá mài lưỡi của Người tinh khôn ra đời là một bước tiến đáng kể của công cụ đá. - Dần dần, người nguyên thủy biết mài đá để tạo ra công cụ lao động. Những chiếc rìu đá mài lưỡi của Người tinh khôn ra đời là một bước tiến đáng kể của công cụ đá.

- Tiến bộ hơn nữa, Người tinh khôn còn biết sử dụng lao, cung tên để săn bắn. nha ky hop - Nhờ cải tiến công cụ lao động đã mang lại cho người nguyên thủy, nhất là thời kì Người tinh khôn những bước tiến bộ: - Tiến bộ hơn nữa, Người tinh khôn còn biết sử dụng lao, cung tên để săn bắn. nha ky hop - Nhờ cải tiến công cụ lao động đã mang lại cho người nguyên thủy, nhất là thời kì Người tinh khôn những bước tiến bộ:

+ Đôi bàn tay dần trở nên khéo léo hơn. + Đôi bàn tay dần trở nên khéo léo hơn.

+ Cơ thể cũng dần biến đổi để thích ứng với tư thế lao động. lên lô vốn sinh laid ph + Cơ thể cũng dần biến đổi để thích ứng với tư thế lao động. lên lô vốn sinh laid ph

+ Con người đã từng bước tự cải biến và hoàn thiện mình. + Con người đã từng bước tự cải biến và hoàn thiện mình.

 

Câu 10: Em hãy nêu sự xuất hiện của công cụ bằng kim loại?

Trả lời:

●     Sự xuất hiện công cụ bằng kim loại:

- Trong suốt thời kì nguyên thủy, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đá. Đến khoảng thiên niên kỉ IV TCN, con người tình cờ phát hiện ra đồng đỏ khi khai thác đá. - Trong suốt thời kì nguyên thủy, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đá. Đến khoảng thiên niên kỉ IV TCN, con người tình cờ phát hiện ra đồng đỏ khi khai thác đá.

- Đến đầu thiên niên kỉ II TCN, họ đã luyện được đồng thau và sắt. Từ đó công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại ra đời, sớm nhất ở Tây Á, Bắc Phi, sau đó là châu Âu. - Đến đầu thiên niên kỉ II TCN, họ đã luyện được đồng thau và sắt. Từ đó công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại ra đời, sớm nhất ở Tây Á, Bắc Phi, sau đó là châu Âu.

 

Câu 11: Sự xuất hiện của công cụ bằng kim loại có tác động như thế nào đối với kinh tế và xã hội nguyên thủy?

Trả lời:

●     Tác động của công cụ bằng kim loại:

- Đối với kinh tế: - Đối với kinh tế:

+ Việc chế tác công cụ bằng kim loại giúp con người có thể khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt nâng cao đời sống con người. + Việc chế tác công cụ bằng kim loại giúp con người có thể khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt nâng cao đời sống con người.

+ Giúp con người có thể xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ đá làm nhà và khai thác mỏ, ổn định đời sống. + Giúp con người có thể xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ đá làm nhà và khai thác mỏ, ổn định đời sống.

+ Làm cho trồng trọt và săn bắn cũng trở nên dễ dàng mang lại nguồn thức ăn đầy đủ hơn. Một số công việc mới từ đó xuất hiện như nghề luyện kim, chế tạo công cụ lao động, chế tạo vũ khí. + Làm cho trồng trọt và săn bắn cũng trở nên dễ dàng mang lại nguồn thức ăn đầy đủ hơn. Một số công việc mới từ đó xuất hiện như nghề luyện kim, chế tạo công cụ lao động, chế tạo vũ khí.

- Đối với xã hội: - Đối với xã hội:

+ Nhờ có công cụ bằng kim loại, cuối thời nguyên thủy, con người có thể làm ra lượng sản phẩm dư thừa. + Nhờ có công cụ bằng kim loại, cuối thời nguyên thủy, con người có thể làm ra lượng sản phẩm dư thừa.

+ Đời sống văn hóa, tinh thần của con người theo đó mà được cải thiện, con người biết làm đồ trang sức như hoa tai, vòng tay... bằng kim loại. + Đời sống văn hóa, tinh thần của con người theo đó mà được cải thiện, con người biết làm đồ trang sức như hoa tai, vòng tay... bằng kim loại.

+ Từ đó dẫn đến quá trình phân hóa xã hội và tan rã của xã hội nguyên thế giới. + Từ đó dẫn đến quá trình phân hóa xã hội và tan rã của xã hội nguyên thế giới.

Câu 12: Xã hội nguyên thủy tan rã và nguyên nhân nào dẫn đến sự tan rã đó?

Trả lời:

●      Xã hội nguyên thủy tan rã:

 - Do nhu cầu phát triển sản xuất, đảm bảo cuộc sống ngày càng đầy đủ hơn, bằng trí tuệ sáng tạo của mình, Người tinh khôn đã phát hiện ra kim loại và dùng kim loại để chế tạo công cụ sản xuất.

- Lúc này, người nguyên thủy đã phát minh ra nghề trồng lúa. Đó là hai phát minh lớn vừa tạo điều kiện ổn định cuộc sống vừa mở rộng và phát triển sản xuất. - Lúc này, người nguyên thủy đã phát minh ra nghề trồng lúa. Đó là hai phát minh lớn vừa tạo điều kiện ổn định cuộc sống vừa mở rộng và phát triển sản xuất.

- Thu nhập của con người thời nguyên thủy tăng lên đáng kể, của cải bắt đầu dư thừa thường xuyên dẫn đến sự phân chia xã hội thành người giàu, người nghèo cũng xuất hiện. - Thu nhập của con người thời nguyên thủy tăng lên đáng kể, của cải bắt đầu dư thừa thường xuyên dẫn đến sự phân chia xã hội thành người giàu, người nghèo cũng xuất hiện.

- Tình trạng này ngày càng tăng lên và trở thành cơ sở của sự biến chuyển xã hội từ thời nguyên thủy sang một thời đại mới. - Tình trạng này ngày càng tăng lên và trở thành cơ sở của sự biến chuyển xã hội từ thời nguyên thủy sang một thời đại mới.

●      Nguyên nhân tan rã của xã hội nguyên thủy:

- Công cụ bằng kim khí ra đời dẫn đến năng suất lao động tăng lên, con người sản xuất ra một lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên. - Công cụ bằng kim khí ra đời dẫn đến năng suất lao động tăng lên, con người sản xuất ra một lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên.

- Một số người do có khả năng lao động hoặc do chiếm đoạt một phần của cải dư thừa của người khác, ngày càng trở nên giàu có. - Một số người do có khả năng lao động hoặc do chiếm đoạt một phần của cải dư thừa của người khác, ngày càng trở nên giàu có.

- Từ đó xã hội xuất hiện sự phân hóa giàu nghèo, tư hữu ra đời. Xã hội nguyên thủy dần dần tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp.  - Từ đó xã hội xuất hiện sự phân hóa giàu nghèo, tư hữu ra đời. Xã hội nguyên thủy dần dần tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp.

 

Câu 13: Em hãy nêu các đặc điểm hình thể khác nhau cơ bản giữa người tối cổ và người tinh khôn?

Trả lời:

Các đặc điểm hình thể khác nhau cơ bản giữa người tối cổ và người tinh khôn:

Người tối cổNgười tinh khôn
 - Hầu hết có thể đi, đứng bằng hai chân.  - Đầu nhỏ trán thấp và bợt ra hàm sau, hàm nhô về phía trước  - Trên cơ thể còn bao phủ bởi một lớp lông mỏng - Dáng đứng thẳng gần như người ngày nay  - Có bộ não lớn hơn Người tối cổ  - Lớp lông mỏng trên cơ thể không còn nữa

 

Câu 14: Kể tên những địa điểm phát hiện dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á?

Trả lời:

Những địa điểm phát hiện dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á: Java (Indonexia), Thẩm Hai, Thẩm Khuyên, Núi Đọ, An Khê, Xuân Lộc (Việt Nam), Ta-bow, Ni-a, Thảm Lót, Pôn-Đa ung, Tri-nio, Liang Bua.

Câu 15: Nhận xét về phạm vi phân bố dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam?

Trả lời:

Người tối cổ được tìm thấy ở nhiều nơi trên đất nước Việt Nam, trong đó chủ yếu phân bố ở những nơi hiểm trở, có hang động, mái đá vòm và bên cạnh các dòng sông. Đây là địa điểm thích hợp để cư trú và tìm kiếm thức ăn của người Người tối cổ Việt Nam.

 

Câu 16: Vì sao Đông Nam Á là nơi có con người xuất hiện từ sớm?

Trả lời:

Đông Nam Á là nơi có xuất hiện con người từ sớm là vì căn cứ vào những dấu tích tìm được:

- Ở Đông Nam Á: tìm thấy nhiều dấu tích ở nhiều nơi: đảo Gia-va, đảo Phi-rat (In - đô - nê - xi - a); Ni-a Sa - ra Oac (Ma - lai - xi - a) - Ở Đông Nam Á: tìm thấy nhiều dấu tích ở nhiều nơi: đảo Gia-va, đảo Phi-rat (In - đô - nê - xi - a); Ni-a Sa - ra Oac (Ma - lai - xi - a)

- Ở Việt Nam: những dấu tích tìm thấy ở nhiều nơi như Thâm Khuyên, Thẩm Hai, đặc biệt phát hiện những chiếc răng Người tối cổ cách đây khoảng 400 000 năm. - Ở Việt Nam: những dấu tích tìm thấy ở nhiều nơi như Thâm Khuyên, Thẩm Hai, đặc biệt phát hiện những chiếc răng Người tối cổ cách đây khoảng 400 000 năm.

 

Câu 17: Chứng tỏ sự tiến hóa của Người tối cổ sao với vượn người?

Trả lời:

- Người tối cổ tiến hóa hơn người vượn cổ ở những đặc điểm như sau: - Người tối cổ tiến hóa hơn người vượn cổ ở những đặc điểm như sau:

+ Đã thoát li khỏi leo trèo, có khả năng đứng thẳng trên mặt đất. + Đã thoát li khỏi leo trèo, có khả năng đứng thẳng trên mặt đất.

+ Đi bằng hai chân, thể tích não lớn hơn, biết ghè đẽo đá làm công cụ lao động. + Đi bằng hai chân, thể tích não lớn hơn, biết ghè đẽo đá làm công cụ lao động.

Câu 18: Ở Việt Nam, tại các di tích: Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn), các nhà khảo cổ học đã phát hiện được dấu tích nào của người tối cổ?

Trả lời:

Ở Việt Nam, tại các di tích: Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn), các nhà khảo cổ học đã phát hiện được những chiếc răng của người tối cổ.

Câu 19: Theo em, lao động có vai trò như thế nào trong việc làm thay đổi con người và cuộc sống của người nguyên thuỷ?

Trả lời:

Lao động giúp tạo ra thức ăn, của cải cho con người

Trong quá trình lao động, tìm kiếm thức ăn, đôi bàn tay của người nguyên thủy dần trở nên khéo léo, cơ thể cũng dần biến đổi để trở thành Người hiện đại. Nhờ có lao động, con người đã từng bước tự cải biến, hoàn thiện mình và làm cho đời sống ngày càng phong phú hơn.

Câu 20: Đời sống vật chất, tinh thần và tổ chức xã hội của Người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với Người tối cổ?

Trả lời:

So với đời sống của Người tối cổ, đời sống của Người tinh khôn có sự tiến bộ hơn:

- Không sống theo bầy mà theo từng thị tộc: các nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình, có họ hàng gần gũi với nhau. Những người cùng thị tộc đều làm chung, ăn chung và giúp đỡ lẫn nhau trong mọi công việc. - Không sống theo bầy mà theo từng thị tộc: các nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình, có họ hàng gần gũi với nhau. Những người cùng thị tộc đều làm chung, ăn chung và giúp đỡ lẫn nhau trong mọi công việc.

- Biết trồng rau, trồng lúa, chăn nuôi gia súc, dệt vải, làm đồ gốm và đồ trang sức như vòng tay, vòng cổ. - Biết trồng rau, trồng lúa, chăn nuôi gia súc, dệt vải, làm đồ gốm và đồ trang sức như vòng tay, vòng cổ.

- Đời sống được cải thiện hơn, thức ăn kiếm được nhiều hơn và sống tốt hơn, vui hơn. - Đời sống được cải thiện hơn, thức ăn kiếm được nhiều hơn và sống tốt hơn, vui hơn.

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận lịch sử 6 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay