Câu hỏi tự luận lịch sử 6 kết nối tri thức Ôn tập chương 3 (P1)

Bộ câu hỏi tự luận lịch sử 6 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 3 (P1). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học lịch sử 6 kết nối tri thức.

ÔN TẬP CHƯƠNG 3. XÃ HỘI CỔ ĐẠI (PHẦN 1)

Câu 1: Em hiểu Lưỡng Hà có nghĩa là gì?

Trả lời:

Lưỡng Hà là “vùng đất giữa hai con sông”, là vùng đất nằm trên lưu vực hai con sông Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ, người Hy Lạp cổ đại gọi là Mê-sô-pô-ta-mi.

Câu 2: Điểm nổi bật về điều kiện tự nhiên ở Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại là gì?

Trả lời:

Điểm nổi bật về điều kiện tự nhiên ở Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại:

- Ai Cập cổ đại nằm ở vùng Đông Bắc của châu Phi, có dòng sông Nin chảy qua. - Ai Cập cổ đại nằm ở vùng Đông Bắc của châu Phi, có dòng sông Nin chảy qua.

- Lưỡng Hà là vùng đất giữa hai con sông Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ tại khu vực Tây Nam Á - Lưỡng Hà là vùng đất giữa hai con sông Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ tại khu vực Tây Nam Á

+ Có sự hiện diện của các dòng sông lớn + Có sự hiện diện của các dòng sông lớn

+ Có nhiều đồng bằng màu mỡ, trù phú, hình thành từ quá trình bồi tụ phù sa của các con sông trên. + Có nhiều đồng bằng màu mỡ, trù phú, hình thành từ quá trình bồi tụ phù sa của các con sông trên.

Câu 3: Em hãy nêu điều kiện tự nhiên của khu vực Lưỡng Hà?

Trả lời:

Điều kiện tự nhiên:

- Lưỡng Hà nằm trên lưu vực hai dòng sông Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ.  - Lưỡng Hà nằm trên lưu vực hai dòng sông Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ.

- Người Lưỡng Hà cổ đại gọi là Mê-dô-ta-mi, nghĩa là “vùng đất giữa hai con sông” (Lưỡng Hà).  - Người Lưỡng Hà cổ đại gọi là Mê-dô-ta-mi, nghĩa là “vùng đất giữa hai con sông” (Lưỡng Hà).

- Đây là vùng đất bình nguyên rộng lớn, bằng phẳng, nhận phù sa hằng năm khi nước lũ dâng lên từ sông Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ.  - Đây là vùng đất bình nguyên rộng lớn, bằng phẳng, nhận phù sa hằng năm khi nước lũ dâng lên từ sông Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ.

 

Câu 4: Em hãy điền thông tin còn thiếu vào dấu ba chấm sau:

Ai Cập cổ đại nằm ở … châu Phi, là vùng đất dài năm dọc hai bên bờ …:

+ Phía bắc là vùng …, nơi con sông Nin đổ ra Địa Trung Hải + Phía bắc là vùng …, nơi con sông Nin đổ ra Địa Trung Hải

+ Phía nam là vùng …, với nhiều núi và đồi cát  + Phía nam là vùng …, với nhiều núi và đồi cát

+ Phía đông và phía tây giáp với … + Phía đông và phía tây giáp với …

Trả lời:

Ai Cập cổ đại nằm ở phía đông bắc châu Phi, là vùng đất dài năm dọc hai bên bờ Sông Nin

+ Phía bắc là vùng Hạ Ai Cập, nơi con sông Nin đổ ra Địa Trung Hải + Phía bắc là vùng Hạ Ai Cập, nơi con sông Nin đổ ra Địa Trung Hải

+ Phía nam là vùng Thượng Ai Cập, với nhiều núi và đồi cát. qua đây và quốc tế  + Phía nam là vùng Thượng Ai Cập, với nhiều núi và đồi cát. qua đây và quốc tế

+ Phía đông và phía tây giáp với sa mạc.  + Phía đông và phía tây giáp với sa mạc.

 

Câu 5: Hãy nêu vai trò của sông Nin đối với Ai Cập cổ đại.

Trả lời:

Vai trò của sông Nin đối với Ai Cập cổ đại:

- Sông Nin bồi đắp phù sa cho Ai Cập, hình thành nên những đồng bằng châu - Sông Nin bồi đắp phù sa cho Ai Cập, hình thành nên những đồng bằng châu

màu mỡ.

- Nhờ những lớp phù sa luôn được bồi đắp hằng năm ấy đã thúc đẩy canh tác trồng trọt, tăng năng suất nông nghiệp tối đa giúp người Ai Cập luôn có mùa màng bội thu. - Nhờ những lớp phù sa luôn được bồi đắp hằng năm ấy đã thúc đẩy canh tác trồng trọt, tăng năng suất nông nghiệp tối đa giúp người Ai Cập luôn có mùa màng bội thu.

- Sông Nin cung cấp nguồn nước dồi dào phục vụ cho đời sống sinh hoạt và sản xuất của con người - Sông Nin cung cấp nguồn nước dồi dào phục vụ cho đời sống sinh hoạt và sản xuất của con người

- Sông Nin là con đường giao thông huyết mạch, giúp kết nối các vùng, miền ở Ai Cập. - Sông Nin là con đường giao thông huyết mạch, giúp kết nối các vùng, miền ở Ai Cập.

- Sự đa dạng sinh vật do sông Nin đem lại (thủy sản, chim,...) góp phần cải thiện cuộc sống của cư dân Ai Cập. - Sự đa dạng sinh vật do sông Nin đem lại (thủy sản, chim,...) góp phần cải thiện cuộc sống của cư dân Ai Cập.

Câu 6: Nêu vai trò của nông dân công xã trong xã hội cổ đại ở Ai Cập và Trung Quốc?

Trả lời:

Vai trò của nông dân công xã trong xã hội cổ đại ở Ai Cập và Trung Quốc:

- Do nhu cầu của công tác trị thuỷ các dòng sông và xây dựng các công trình thuỷ lợi đã khiến những người nông dân ở những vùng này gắn bó và ràng buộc với nhau trong khuôn khổ của công xã nông thôn. - Do nhu cầu của công tác trị thuỷ các dòng sông và xây dựng các công trình thuỷ lợi đã khiến những người nông dân ở những vùng này gắn bó và ràng buộc với nhau trong khuôn khổ của công xã nông thôn.

- Các thành viên của công xã được gọi là nông dân công xã. - Các thành viên của công xã được gọi là nông dân công xã.

- Nông dân công xã là bộ phận đông đảo nhất, có vai trò to lớn trong sản xuất. Họ nhận ruộng đất ở công xã để canh tác và phải nộp một phần sản phẩm thu hoạch được và làm không công cho quý tộc. - Nông dân công xã là bộ phận đông đảo nhất, có vai trò to lớn trong sản xuất. Họ nhận ruộng đất ở công xã để canh tác và phải nộp một phần sản phẩm thu hoạch được và làm không công cho quý tộc.

Câu 7: Em hãy cho biết sự phân hóa giai cấp và tầng lớp trong xã hội cổ đại Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc?

Trả lời:

* Sự phân hóa: Nhìn chung, xã hội cổ đại Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc có sự phân hoá sâu sắc thành tầng lớp thống trị và giai cấp bị trị:

- Tầng lớp thống trị: - Tầng lớp thống trị:

+ Vua chuyên chế nắm mọi quyền hành. + Vua chuyên chế nắm mọi quyền hành.

+ Quý tộc gồm các quan lại, các thủ lĩnh quân sự và những người phụ trách lễ nghi, Tầng lớp này sống sung sướng, dựa trên sự bóc lột nông dân. n quốc yến + Quý tộc gồm các quan lại, các thủ lĩnh quân sự và những người phụ trách lễ nghi, Tầng lớp này sống sung sướng, dựa trên sự bóc lột nông dân. n quốc yến

- Tầng lớp bị trị: - Tầng lớp bị trị:

+ Nông dân công xã: Sống theo gia đình, có tài sản tư hữu nhưng họ vẫn duy trì và gắn bó với công xã. Họ là thành phần sản xuất chính trong xã hội. + Nông dân công xã: Sống theo gia đình, có tài sản tư hữu nhưng họ vẫn duy trì và gắn bó với công xã. Họ là thành phần sản xuất chính trong xã hội.

+ Nô lệ: Là tầng lớp thấp nhất trong xã hội. Họ là những tù binh và thành viên công xã bị mắc nợ không trả được hoặc phạm tội. Vai trò của họ là làm các việc nặng, khó và hầu hạ quý tộc. + Nô lệ: Là tầng lớp thấp nhất trong xã hội. Họ là những tù binh và thành viên công xã bị mắc nợ không trả được hoặc phạm tội. Vai trò của họ là làm các việc nặng, khó và hầu hạ quý tộc.

Câu 8: Trình bày những đóng góp về văn hoá của cư dân Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc cho nhân loại trên một số lĩnh vực chữ viết, toán học và kiến trúc.

Trả lời:

- Về chữ viết: Cư dân Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc là những người đầu tiên phát minh ra chữ viết, lúc đầu là chữ tượng hình, sau này là chữ tượng ý. - Về chữ viết: Cư dân Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc là những người đầu tiên phát minh ra chữ viết, lúc đầu là chữ tượng hình, sau này là chữ tượng ý.

+ Người Ai Cập dùng hình vẽ để biểu đạt ý niệm, suy nghĩ. + Người Ai Cập dùng hình vẽ để biểu đạt ý niệm, suy nghĩ.

+ Người Lưỡng Hà có chữ viết hình dạng giống như những chiếc đinh hay góc nhọn. + Người Lưỡng Hà có chữ viết hình dạng giống như những chiếc đinh hay góc nhọn.

+ Người Ấn Độ có chữ viết sớm nhất là chữ Phạn. Sau đó được truyền đến các nước ở khu vực Đông Nam Á. + Người Ấn Độ có chữ viết sớm nhất là chữ Phạn. Sau đó được truyền đến các nước ở khu vực Đông Nam Á.

+ Người Trung Quốc có chữ viết thời cổ đại là chữ tượng hình, khắc trên mai rùa, xương thú,... + Người Trung Quốc có chữ viết thời cổ đại là chữ tượng hình, khắc trên mai rùa, xương thú,...

- Về toán học: Cư dân Ai Cập giỏi về hình học, giúp các nước trong việc đo đạc diện tích. Cư dân Lưỡng Hà giỏi về hệ thống số đếm, lấy số 60 làm cơ sở đã được các nước sử dụng để chia thời gian và chia vòng tròn thành 360 độ. Cư dân Ấn Độ phát minh các số từ 0 đến 9 được nhiều nước áp dụng,... - Về toán học: Cư dân Ai Cập giỏi về hình học, giúp các nước trong việc đo đạc diện tích. Cư dân Lưỡng Hà giỏi về hệ thống số đếm, lấy số 60 làm cơ sở đã được các nước sử dụng để chia thời gian và chia vòng tròn thành 360 độ. Cư dân Ấn Độ phát minh các số từ 0 đến 9 được nhiều nước áp dụng,...

- Về kiến trúc: Nhiều di tích kiến trúc của cư dân Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc cách đây hàng nghìn năm vẫn còn lưu lại như Kim tự tháp ở Ai Cập, Vạn Lí Trường Thành ở Trung Quốc, những khu đền ở Ấn Độ, thành Babilon ở Lưỡng Hà... - Về kiến trúc: Nhiều di tích kiến trúc của cư dân Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc cách đây hàng nghìn năm vẫn còn lưu lại như Kim tự tháp ở Ai Cập, Vạn Lí Trường Thành ở Trung Quốc, những khu đền ở Ấn Độ, thành Babilon ở Lưỡng Hà...

Câu 9: Sự nối tiếp giữa thời cổ đại ở Trung Quốc đến thời phong kiến diễn ra như thế nào?

Trả lời:

* Sự nối tiếp:

- Thời cổ đại ở Trung Quốc kéo dài khoảng 2000 năm, gắn liền với 3 triều đại kế tiếp nhau là nhà Hạ, nhà Thương và nhà Chu. - Thời cổ đại ở Trung Quốc kéo dài khoảng 2000 năm, gắn liền với 3 triều đại kế tiếp nhau là nhà Hạ, nhà Thương và nhà Chu.

- Trên lưu vực Hoàng Hà và Trường Giang khi đó tồn tại hàng trăm tiểu quốc. Giữa các tiểu quốc thường xuyên xảy ra chiến tranh nhằm thôn tính lẫn nhau. - Trên lưu vực Hoàng Hà và Trường Giang khi đó tồn tại hàng trăm tiểu quốc. Giữa các tiểu quốc thường xuyên xảy ra chiến tranh nhằm thôn tính lẫn nhau.

- Đến cuối thời nhà Chu, nước Tần dần mạnh lên. Tần Doanh Chính đã lần lượt đánh chiếm các nước, thống nhất Trung Quốc. - Đến cuối thời nhà Chu, nước Tần dần mạnh lên. Tần Doanh Chính đã lần lượt đánh chiếm các nước, thống nhất Trung Quốc.

- Đến thời nhà Tần, Trung Quốc bước vào thời kì phong kiến. Các giai cấp trong xã hội có sự phân hóa để hình thành xã hội phong kiến. - Đến thời nhà Tần, Trung Quốc bước vào thời kì phong kiến. Các giai cấp trong xã hội có sự phân hóa để hình thành xã hội phong kiến.

Câu 10: Hãy trình bày một số thành tựu về văn minh Trung Quốc thời Xuân Thu - Chiến Quốc về lĩnh vực tư tưởng và văn học.

Trả lời:

* Về tư tưởng:

- Thời Xuân Thu - Chiến Quốc có nhiều học thuyết, tư tưởng chính trị và triết học, nổi bật nhất là bốn phái - Thời Xuân Thu - Chiến Quốc có nhiều học thuyết, tư tưởng chính trị và triết học, nổi bật nhất là bốn phái: Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Mặc gia.

+ Nho gia: đại diện là Khổng Tử, chủ trương duy trì trật tự xã hội bằng đạo đức và lễ nghĩa. + Nho gia: đại diện là Khổng Tử, chủ trương duy trì trật tự xã hội bằng đạo đức và lễ nghĩa.

+ Pháp gia: đại diện là Hàn Phi Tử, chủ trương tăng cường quyền lực của nhà vua và dùng luật pháp để cai trị. + Pháp gia: đại diện là Hàn Phi Tử, chủ trương tăng cường quyền lực của nhà vua và dùng luật pháp để cai trị.

+ Mặc gia: đại diện là Mặc Tử, chủ trương dùng tình yêu thương rộng khắp, không phân biệt thứ bậc + Mặc gia: đại diện là Mặc Tử, chủ trương dùng tình yêu thương rộng khắp, không phân biệt thứ bậc

+ Đạo gia: đại diện là Lão Tử, mong muốn xã hội phát triển theo tự nhiên, không tranh giành của cải hay quyền lực. + Đạo gia: đại diện là Lão Tử, mong muốn xã hội phát triển theo tự nhiên, không tranh giành của cải hay quyền lực.

* Về văn học:

- Tác phẩm văn học cổ nhất của Trung Quốc là Kinh thi, gồm nhiều tác phẩm dân gian được Khổng Tử sưu tập và chỉnh lí. Thời Chiến Quốc, thành tựu văn học nổi bật nhất là Sở từ, trong đó tiêu biểu nhất là các sáng tác của Khuất Nguyên như: Li tạo, Cửu ca, Thiên vấn,... - Tác phẩm văn học cổ nhất của Trung Quốc là Kinh thi, gồm nhiều tác phẩm dân gian được Khổng Tử sưu tập và chỉnh lí. Thời Chiến Quốc, thành tựu văn học nổi bật nhất là Sở từ, trong đó tiêu biểu nhất là các sáng tác của Khuất Nguyên như: Li tạo, Cửu ca, Thiên vấn,...

Câu 11: Điểm giống nhau giữa điều kiện tự nhiên của Hi Lạp và La Mã cổ đại là gì?

Trả lời:

Điểm giống nhau giữa điều kiện tự nhiên của Hi Lạp và La Mã cổ đại là: có đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh.

Câu 12: Điểm nổi bật về điều kiện tự nhiên của Hy Lạp cổ đại là gì?

Trả lời:

Điểm nổi bật về điều kiện tự nhiên của Hy Lạp cổ đại:

-  - Nằm ở phía nam bán đảo Ban-căng.

- Địa hình bị chia cắt bởi núi, cao nguyên, biển cả - Địa hình bị chia cắt bởi núi, cao nguyên, biển cả

- Đồng bằng nhỏ, hẹp, đất đai canh tác ít và không màu mỡ. - Đồng bằng nhỏ, hẹp, đất đai canh tác ít và không màu mỡ.

- Có nhiều vũng, vịnh, thuận lợi cho việc lập những hải cảng. - Có nhiều vũng, vịnh, thuận lợi cho việc lập những hải cảng.

- Có nhiều khoáng sản như đồng, vàng, bạc,... - Có nhiều khoáng sản như đồng, vàng, bạc,...

 

Câu 13: Em hãy cho biết hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại?

Trả lời:

Xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp, trong đó hai giai cấp đối kháng cơ bản là chủ nô và nô lệ.

Câu 14: Cơ sở dẫn đến sự hình thành của văn minh Hi Lạp – La Mã cổ đại là gì?

Trả lời:

Cơ sở dẫn đến sự hình thành của văn minh Hi Lạp – La Mã cổ đại: Sự kế thừa những thành tựu văn minh phương Đông là một trong những cơ sở dẫn tới sự hình thành của văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại. Văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại đã tiếp thu nhiều thành tựu của văn minh phương Đông trên các lĩnh vực để xây dựng nền văn minh mang bản sắc riêng.

Câu 15: Em hãy cho biết đặc điểm của dân cư Hy Lạp – La Mã cổ đại?

Trả lời:

Dân cư của Hy Lạp và La Mã thời cổ đại đa dạng về tộc người:

- Cư dân Hy Lạp cổ đại gồm bốn tộc người chính là Ê-ô-li-an, I-ô-ni-an, A-kê-an và Đô-ri-an, phân bố ở các vùng khác nhau. Đến khoảng thế kỉ VIII - VII TCN, cư dân Hy Lạp mới gọi mình là Hê-len và gọi đất nước là Hy Lạp. - Cư dân Hy Lạp cổ đại gồm bốn tộc người chính là Ê-ô-li-an, I-ô-ni-an, A-kê-an và Đô-ri-an, phân bố ở các vùng khác nhau. Đến khoảng thế kỉ VIII - VII TCN, cư dân Hy Lạp mới gọi mình là Hê-len và gọi đất nước là Hy Lạp.

- Cư dân có mặt sớm nhất trên bán đảo I-ta-li-a là người Liga, sau đó là người I-ta-li-ốt và một nhánh sống ở đồng bằng Latium gọi là người La-tinh. Người La-tinh dựng nên thành La Mã bên bờ sông Ti-bơ và gọi là người La Mã. - Cư dân có mặt sớm nhất trên bán đảo I-ta-li-a là người Liga, sau đó là người I-ta-li-ốt và một nhánh sống ở đồng bằng Latium gọi là người La-tinh. Người La-tinh dựng nên thành La Mã bên bờ sông Ti-bơ và gọi là người La Mã.

 

Câu 16: Theo em, điều gì làm nên sự đa dạng về tộc người của Ấn Độ?

Trả lời:

- Khoảng giữa thiên niên kỉ II TCN, người A-ri-a gốc từ I-ran xâm nhập, chinh phục và làm chủ vùng Bắc Ấn. Phía nam chủ yếu là tộc người Đra-vi-đi-an. - Khoảng giữa thiên niên kỉ II TCN, người A-ri-a gốc từ I-ran xâm nhập, chinh phục và làm chủ vùng Bắc Ấn. Phía nam chủ yếu là tộc người Đra-vi-đi-an.

- Trong các thời kì sau, người Hy Lạp, Hung Nô, A-rập,... cũng đến Ấn Độ cư trú, tạo nên quá trình hỗn chủng và sự đa dạng về tộc người. - Trong các thời kì sau, người Hy Lạp, Hung Nô, A-rập,... cũng đến Ấn Độ cư trú, tạo nên quá trình hỗn chủng và sự đa dạng về tộc người.

=> Làm nên sự đa dạng về tộc người của Ấn Độ.

Câu 17: Em ấn tượng nhất với thành tựu văn hoá nào của người Ai Cập và Lưỡng Hà? Vì sao?

Trả lời:

Ấn tượng nhất với Kim tự tháp ở Ai Cập.

Kim tự tháp Kê-ốp cao tới 147m. Đế xây dựng công trình này, người ta sử dụng tới 2,3 triệu tăng đá, mỗi tảng nặng từ 2,5 đến 4 tuần được ghè đẽo theo kích thước đã định, rồi mài nhẵn và xếp chồng lên nhau hàng trăm tầng mà không dùng bất cứ vật liệu kết dính nào. Trải qua hàng nghìn năm, đến nay các kim tự tháp vẫn đứng vững như muốn thách thức với thời gian.

Câu 18: Dựa vào bảng chữ số của người Ai Cập dưới đây em hãy làm phép tính: 124 + 321 = ? và 1565 - 1243 = ? theo cách viết của người Ai Cập cổ đại.

Trả lời:

 

Câu 19: Sự phân hoá trong xã hội Ấn Độ cổ đại được biểu hiện như thế nào?

Trả lời:

Sự phân hoá trong xã hội Ấn Độ cổ đại được biểu hiện qua chế độ đẳng cấp Vác-na.

●     Đẳng cấp thứ nhất là Brahman tức Bà-la-môn, gồm những người da trắng đều là tăng lữ (quý tộc chủ trì việc tế lễ đạo Bà-la-môn), họ là chúa tể, có địa vị cao nhất.

●     Đẳng cấp thứ hai là Kshatriya gồm tầng lớp quý tộc, vương công và vũ sĩ, có thể làm vua và các thứ quan lại.

●     Đẳng cấp thứ ba là Vaidya gồm đại đa số là nông dân, thợ thủ công và thương nhân, họ phải nộp thuế cho nhà nước, cung phụng cho đẳng cấp Brahman và Katriya.

●     Đẳng cấp thứ tư là Cuda gồm đại bộ phận là cư dân bản địa bị chinh phục, nhiều người là nô lệ, là kẻ tôi tớ đi làm thuê làm mướn

Việc phân biệt sang hèn giữa các đẳng cấp rất rõ ràng, ranh giới rất khắt khe. Lại còn quy định những người không cùng đẳng cấp không được lấy nhau. Nếu lấy nhau, những đứa trẻ sinh ra và cha mẹ chúng đều bị gọi là "tiện dân", còn gọi là "người không thể đến gần". Nếu một người Brahman do sơ ý chạm phải thân thể kẻ ‘‘tiện dân" thì coi như gặp phải uế khí, khi về nhà phải lập tức tắm rửa. Bình thường, "tiện dân" chỉ có thể trú ngụ ở ngoài làng, đi trên đường phải luôn gõ vào chiếc lọ sành để báo cho người ở đẳng cấp cao không được tiếp xúc với họ.

Câu 20: Theo em, những thành tựu nào của văn minh Trung Quốc thời cổ đại có ảnh hưởng tới văn hoá của người Việt trong quá khứ và hiện tại?

Trả lời:

Những thành tựu nào của văn minh Trung Quốc thời cổ đại có ảnh hưởng tới văn hoá của người Việt trong quá khứ và hiện tại:

●     Văn học: Một thành tựu quan trọng của văn học nền văn minh Đại Việt là việc phổ biến chữ Nôm, vừa mang tính dân tộc (Nam Nôm), vừa mang tính dân gian (nôm na), cải biến và Việt hóa chữ Hán. Chữ Nôm lúc bấy giờ được gọi là "Quốc ngữ", " Quốc âm".

●     Những ảnh hưởng về tư tưởng tôn giáo: Trung Quốc có rất nhiều những giáo lý và tư tưởng nổi tiếng, nhiều trong số đó đã ảnh hưởng sâu sắc đến Việt Nam như Phật giáo (Bắc Tông), cá hệ tư tưởng như Nho giáo, Đạo giáo các tư tưởng về quản lý,…ảnh hưởng sâu sắc tới nước ta, cho đến ngày nay nó vẫn còn ý nghĩa quan trọng trong các hoạt động học tập nghiên cứu, quản lý nhà nước,.. Nho giáo: ra đời ở Trung Quốc, do Khổng Tử sáng lập. Du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc và được nhà Lý chính thức thừa nhận khi cho xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử. Từ thời Lê trở thành tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị.

●     Hội họa - Kiến trúc - Điêu khắc: Về nước ta chúng ta có Kiến trúc: Văn Miếu – Quốc Tử Giám, hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ và một số công trình đền đài, tượng điêu khắc, tứ linh (long, ly, quy, phượng), … có sự pha trộn phong cách kiến trúc của Trung Hoa.Hội họa có sự tiếp thu và có những thành tựu riêng đó là Tranh Đông Hồ, Hàng Trống mang những nét khác.

●     Ngoài ra, các thành tựu về khoa học tự nhiên như bàn tính, lịch can chi, chữa bệnh bằng châm cứu… đều có tác động sâu rộng đến nền văn minh Đại Việt cũng như nền văn minh nước ta trong giai đoạn hiện tại. (Nói rõ lịch 12 con giáp,..các con vật thiêng)

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận lịch sử 6 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay