Câu hỏi tự luận Ngữ văn 6 chân trời Ôn tập bài 9 (P1)

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 6 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập bài 9 (P1). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 6 chân trời sáng tạo.

ÔN TẬP BÀI 9. NUÔI DƯỠNG TÂM HỒN (PHẦN 1)

Câu 1: Đảo ngữ là gì ? Cho ví dụ về đảo ngữ ?

Trả lời:

Đảo ngữ là hiện tượng đảo ngược vị trí động từ, trợ từ lên trước chủ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh, thể hiện cảm xúc của người viết hoặc tạo hình ảnh, đường nét, chiều sâu cho lời văn, ý thơ. Tuy nhiên việc thay đổi trật tự từ này không làm mất đi quan hệ cú pháp vốn có của câu, sự thay đổi này chỉ mang dụng ý nghệ thuật, làm tăng tính gợi hình và truyền cảm cho diễn đạt.

Ví dụ:

"Lom khom dưới núi, tiều vài chú

Lác đác bên sông, rợ mấy nhà"

(Qua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan)

Câu 2: Đảo ngữ có mấy loại ? Cho ví dụ minh họa từng loại ?

Trả lời:

Hình thức của biện pháp đảo ngữ khá đa dạng, chúng ta có thể phân loại đảo ngữ thành hai loại như sau:

- Đảo ngữ các thành phần trong câu - Đảo ngữ các thành phần trong câu

Ví du: Đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ "Lác đác bên sông rợ mấy nhà" thay vì "Mấy rợ, mấy nhà lác đác bên sông".

- Đảo ngữ các thành tố cụm từ - Đảo ngữ các thành tố cụm từ

Ví dụ: Đảo ngữ các thành tố thành "Biếc đồi nương" thay vì "Đồi nướng biếc".

Câu 3 : Nêu tác dụng của biện pháp đảo ngữ ?

Trả lời:

Tác dụng chính của biện pháp tu từ đảo ngữ là giúp nhấn mạnh các hình ảnh, sự vật, con người để gây sự chú ý cho người đọc; thể hiện được những cảm xúc, tâm tư giấu kín của người viết, người nói. Ngoài ra đảo ngữ cũng là một biện pháp tu từ cho nên còn có tác dụng tăng sức gợi cảm, gợi hình và sinh động cho câu thơ, câu văn. Thay đổi trật tự câu từ để tạo ra dụng ý nghệ thuật, tạo ra sắc thái tu từ.

Câu 4: Tìm hiểu tác giả của văn bản Và tôi nhớ khói?

Trả lời

- Đỗ Bích Thủy – nhà văn - Đỗ Bích Thủy – nhà văn

- Quê quán : Hà Giang, đã có hơn 20 năm sống và làm việc tại Hà Nội - Quê quán : Hà Giang, đã có hơn 20 năm sống và làm việc tại Hà Nội

- Đỗ Bích Thúy đã trở thành một hiện tượng thú vị của văn đàn Việt với đề tài miền núi. Những núi đá, nương ngô, con ngựa, hoa tam giác mạch… cùng nét ăn, nét ở, phong tục tập quán còn giữ nguyên vẻ hoang sơ, thuần phác của đồng bào Mông, Tày đã được chị đưa vào những trang văn bằng một trái tim rung cảm và một tình yêu da diết kỳ lạ… - Đỗ Bích Thúy đã trở thành một hiện tượng thú vị của văn đàn Việt với đề tài miền núi. Những núi đá, nương ngô, con ngựa, hoa tam giác mạch… cùng nét ăn, nét ở, phong tục tập quán còn giữ nguyên vẻ hoang sơ, thuần phác của đồng bào Mông, Tày đã được chị đưa vào những trang văn bằng một trái tim rung cảm và một tình yêu da diết kỳ lạ…

Câu 5: Tìm hiểu các tác phẩm của truyện Và tôi nhớ khói?

Trả lời

- Các tác phẩm chính: tiểu thuyết  - Các tác phẩm chính: tiểu thuyết Người yêu ơi, tập truyện Tôi đã trở về trên núi cao, tiểu thuyết Bóng của cây sồi.

Câu 6: Thể loại của văn bản Và tôi nhớ khói?

Trả lời

Thể loại: Tùy bút

Câu 7: Tóm tắt lại tác phẩm Con muốn lấy một cái cây?

Trả lời:

Câu chuyện về Bum và cây ổi trước nhà. Cây ổi được ông nội trồng trước nhà với mong muốn sau này Bum có một cái cây để có thể trèo leo như bố nó ngày xưa. Nhưng cây ổi này mãi chẳng chịu ra quả mấy lần mẹ đã định chặt nó đi. Chắc vì mẹ cằn nhằn nhiều quá nên vào một ngày nó cũng đã chịu ra quả trái thơm và ngọt lành. Ở cây ổi đó Bum và các bạn thỏa sức trèo leo, hái và chia nhau, còn ông nội thì bắc ghế ra sân, nghe đài và trông chừng lũ trẻ. Sau này, khi ông nội mất nhà Bum chuyển từ Sài Gòn về Vũng Tàu, Bum phải chia tay cây ổi và các bạn trên thành phố. Trong một bài văn viết về điều em mơ ước, Bum đã ước mình được làm một cái cây, được leo trèo cùng các bạn và được thấy ông ngồi dưới gốc cây ổi hiền lành. Bố mẹ biết được mong muốn này đã lên kế hoạch trồng cây ổi và mời bạn bè cũ của Bum đến chơi. Bum toe toét mắt rưng rưng nó nhớ lại kỉ niệm bên bạn bè và ông nội

 

Câu 8: Nêu bố cục của tác phẩm Con muốn lấy một cái cây?

Trả lời:

Đoạn 1: Từ đầu đến “cười rất hiền lành”: Kỉ niệm tuổi thơ của Bum với cây ổi trước nhà, với ông nội và bạn bè

Đoạn 2: Còn lại: Ước mơ của Bum được trở về ký ức tuổi thơ đó.

 

Câu 9: Nêu giá trị nội dung của tác phẩm Con muốn lấy một cái cây? 

Trả lời:

- Phát hiện trân trọng những mơ ước giản dị, ngây thơ của trẻ con, nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ - Phát hiện trân trọng những mơ ước giản dị, ngây thơ của trẻ con, nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ

- Đồng thời khẳng định việc để trẻ con hòa mình với thiên nhiên sẽ giúp phát triển trí tuệ và ươm mầm tình cảm ở trẻ. - Đồng thời khẳng định việc để trẻ con hòa mình với thiên nhiên sẽ giúp phát triển trí tuệ và ươm mầm tình cảm ở trẻ.

- Ca ngợi sự thấu hiểu, yêu thương của cha mẹ và thầy cô dành cho các bạn nhỏ. - Ca ngợi sự thấu hiểu, yêu thương của cha mẹ và thầy cô dành cho các bạn nhỏ.

 

Câu 10: Nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm Con muốn lấy một cái cây?

Trả lời:

- Ngôn ngữ giản dị, trong sáng phù hợp với lứa tuổi học sinh. - Ngôn ngữ giản dị, trong sáng phù hợp với lứa tuổi học sinh.

- Diễn đạt logic, dễ hiểu dễ dàng khi nắm bắt nội dung bài học,. - Diễn đạt logic, dễ hiểu dễ dàng khi nắm bắt nội dung bài học,.

 

Câu 11: Hình ảnh cô bé bán diêm đêm giao thừa giá rét được miêu tả như thế nào  ?

Trả lời

- Mẹ mất, bà nội cũng qua đời nên cô bé phải sống với bố - Mẹ mất, bà nội cũng qua đời nên cô bé phải sống với bố

- Nhà em rất nghèo phải sống chui rúc tại một xó tối trên gác sát mái nhà - Nhà em rất nghèo phải sống chui rúc tại một xó tối trên gác sát mái nhà

- Bố em khó tính, em luôn phải nghe những lời mắng nhiếc, chửi rủa và phải đi bán diêm để kiếm sống - Bố em khó tính, em luôn phải nghe những lời mắng nhiếc, chửi rủa và phải đi bán diêm để kiếm sống

⇒ Em có hoàn cảnh rất đáng thương, nghèo khổ, cô dơn và đói rét

- Thời gian bán diêm: Đêm giao thừa giá rét - Thời gian bán diêm: Đêm giao thừa giá rét

- Không gian : Nơi đường phố, tuyết rơi rét buốt - Không gian : Nơi đường phố, tuyết rơi rét buốt

   + Trời rét , tuyết rơi, giá lạnh thấu xương nhưng em chỉ mặc phong phanh với đôi chân trần

   + Những ngôi nhà xinh xắn có dây thường xuân bao quanh ở trên phố còn nhà em thì trong một xó tối tăm

⇒ Những hình ảnh tương phản làm nổi bật lên sự thiếu thốn khổ cực của em cả về mặt vật chất lẫn tinh thần. Qua đó lay động sự cảm thương nơi người đọc

Câu 12: Điều gì đã xảy ra với cô bé trong lúc đi bán diêm đêm giao thừa?

Trả lời

Người đi đường thờ ơ, vô cảm hoặc họ đang muốn nhanh chóng trở về gia đình của mình. Khiến cho cô bé không bán được hộp diêm nào. Nếu không bán được hết diên em sẽ không được về nhà.

Câu 13: Những lầm quẹt diêm cô bé thấy gì? Đấy là mơ hay thực?

Trả lời

- Lần 1: Lò sưởi bằng sắt → Sưởi ẩm - Lần 1: Lò sưởi bằng sắt → Sưởi ẩm

- Lần 2: Bàn ăn → Ăn no - Lần 2: Bàn ăn → Ăn no

- Lần 3: Cây thông Nô-en → Tổ ấm - Lần 3: Cây thông Nô-en → Tổ ấm

- Lần 4: Bà đang mỉm cưởi → Tình yêu thương - Lần 4: Bà đang mỉm cưởi → Tình yêu thương

=> Thực tại và mộng tưởng xen kẽ nối tiếp nhau lặp lại và có những biến đổi thể hiện sự mong ước nhưng vô vọng của cô bé.Nhưng ngay cả cái chết cũng được miêu tả một cách thật bay bổng và nhân văn

Câu 14: Viết lại câu văn sau nhằm nhấn mạnh nội dung được in đậm trong câu:

     "Tôi sẽ không bao giờ quên những kỉ niệm êm đềm ngày thơ ấu.”

Trả lời:

    "Tôi sẽ không bao giờ quên những kỉ niệm êm đềm, vui vẻ ngày thơ ấu."

Câu 15: Trong hai câu văn dưới đây, câu nào có sử dụng biện pháp đảo ngữ? Hãy chỉ rõ tác dụng gợi tả và nhấn mạnh ý của câu văn đảo ngữ

a, Đằng ca, trong mây mờ, bóng những nhịp cầu sắt uốn cong, vắt qua dòng sông lạnh đã hiện ra.

b, Đằng xa trong mây mờ, đã hiện ra bóng những nhịp cầu sắt uốn cong, vắt qua dòng sông lạnh đã hiện ra.

Trả lời:

Câu văn (b) có dùng biện pháp đảo ngữ, cụ thể đảo vị trí của vị ngữ lên trước chủ ngữ. Tác dụng của câu văn có đảo ngữ: gợi tả rõ bức tranh cảnh vật (khác với câu a chỉ là kiểu câu tường thuật binh thường) nhấn mạnh sự xuất hiện của sự vật được miêu tả "bóng những nhịp cầu sắt uốn cong, vắt qua dòng sông lạnh

Câu 16: Nêu tác dụng của biện pháp đảo ngữ được sử dụng trong bài thơ sau

"Bên này là núi uy nghiêm

Bên kia là cánh đồng liền chân mây

Xóm làng xanh mát bóng cây

Sông xa trắng cánh buồm bay lưng trời"

(Quê em - Trần Đăng Khoa)

Trả lời:

Các từ "xanh mát" ở trong câu thơ thứ ba và "trắng" ở trong câu thơ thứ tư; các tính từ này thường được diễn đạt như sau: bóng cây xanh mát, cánh buồm trắng. Cách diễn đạt đảo ngữ "xanh mát bóng cây"; "trắng cánh buồm" ; làm cho hai tính từ được chuyển loại "xanh mát", "trắng" mang đặc điểm của động từ có tác dụng nhấn mạnh ý miêu tả và gợi cảm xúc cho người đọc.

Câu 17: Ngọn khó bắt lên từ những gốc củi được miêu tả như thế nào ?

Trả lời

+ Gộc củi to, gỗ chắc, cứ ngun ngún, ấm cúng. + Gộc củi to, gỗ chắc, cứ ngun ngún, ấm cúng.

+ Gộc củi cứ nằm yên cả ngày, lặng lẽ ủ một tảng than hồng. + Gộc củi cứ nằm yên cả ngày, lặng lẽ ủ một tảng than hồng.

+ Là nơi người đi ra khỏi nhà sau cùng nhớ vén tro xung quanh bếp cho gọn để lửa không bùng. + Là nơi người đi ra khỏi nhà sau cùng nhớ vén tro xung quanh bếp cho gọn để lửa không bùng.

+ Là nơi con mèo già sưởi mình. + Là nơi con mèo già sưởi mình.

Câu 18: Tại sao tác giả lại miêu tả ngọn khói mang theo cả ước mơ của người về mâm cơm gia đình ?

Trả lời

+ Các công đoạn: Gác thanh củi nhỏ xếp xung quanh gộc củi lớn → Nhặt ít phôi bào nhồi vào giữa → Dùng ống thổi bằng nứa nổi để lửa bùng lên → Xuất hiện ngọn lửa màu lam, khói. + Các công đoạn: Gác thanh củi nhỏ xếp xung quanh gộc củi lớn → Nhặt ít phôi bào nhồi vào giữa → Dùng ống thổi bằng nứa nổi để lửa bùng lên → Xuất hiện ngọn lửa màu lam, khói.

+ Ước mơ bình dị: Bữa cơm ấm cùng bên bếp lửa. Một đĩa cá kho cháy cạnh với riềng, một bát canh măng, một đĩa dưa cải. + Ước mơ bình dị: Bữa cơm ấm cùng bên bếp lửa. Một đĩa cá kho cháy cạnh với riềng, một bát canh măng, một đĩa dưa cải.

Câu 19: Ngọn khó còn gắn với những kỉ niệm gì về con người ? Chỉ ra tác dụng nghệ thuật ở đây ?

Trả lời

- Ngọn khói gọi đám trẻ chăn trâu mải chơi về nhà: - Ngọn khói gọi đám trẻ chăn trâu mải chơi về nhà:

+ Khói làm nhớ cơm, thèm cơm, lùa trâu xuống đường mòn. + Khói làm nhớ cơm, thèm cơm, lùa trâu xuống đường mòn.

+ Khói gắn với tiếng mõ, tiếng đục. + Khói gắn với tiếng mõ, tiếng đục.

- Ngọn khói chứng kiến những năm mất mùa: Lũ lớn kéo về ngập mọi con suối cuốn tất cả khiến toàn bộ cánh đồng ngập trong màu phù sa. Người buồn, nặng trĩu âu lo. - Ngọn khói chứng kiến những năm mất mùa: Lũ lớn kéo về ngập mọi con suối cuốn tất cả khiến toàn bộ cánh đồng ngập trong màu phù sa. Người buồn, nặng trĩu âu lo.

- Ngọn khói chung vui với dân làng: Cũng có khi khói vui hơn niềm vui con người khi làng có đứa bé chào đời. - Ngọn khói chung vui với dân làng: Cũng có khi khói vui hơn niềm vui con người khi làng có đứa bé chào đời.

- Ngọn khói quẩn quanh bên con người: - Ngọn khói quẩn quanh bên con người:

+ Bếp chỉ nguội khi người không còn. + Bếp chỉ nguội khi người không còn.

+ Ngọn khói rộn ràng khi nhà có khách. + Ngọn khói rộn ràng khi nhà có khách.

+ Khói im lìm ủ kín trong tro nóng khi người đi vắng. + Khói im lìm ủ kín trong tro nóng khi người đi vắng.

+ Ngọn khói gợi nhắc con người về những kỉ niệm đẹp. + Ngọn khói gợi nhắc con người về những kỉ niệm đẹp.

Câu 20: Tại sao Bum  lại có ước mơ “muốn làm một cái cây”?

Trả lời:

- -  Gia đình Bum chuyển từ Sài Gòn vào Vũng Tàu để thuận tiện cho việc kinh doanh du lịch của bố. Ngôi nhà đã được bán đi sau ngày mãn tang ông. Vì vậy mà Bum phải chia xa nơi này, phải tạm biệt cây ổi và bạn bè.

- Trong một bài viết văn với đề bài “Em hãy nói về ước mơ của mình” Bum đã ước trằng mình có thể trở thành một cái cây. Muốn bên đám bạn leo trèo khi mùa ổi chín và muốn nhìn thấy ông cười hiền lành bên gốc ổi - Trong một bài viết văn với đề bài “Em hãy nói về ước mơ của mình” Bum đã ước trằng mình có thể trở thành một cái cây. Muốn bên đám bạn leo trèo khi mùa ổi chín và muốn nhìn thấy ông cười hiền lành bên gốc ổi

Câu 21: Sau khi cô giáo Bum hiểu được ước mơ này, cô đã làm gì ?

Trả lời:

- Cô giáo biết vậy đã nói với mẹ. Bố mẹ ngay lập tức bàn nhau sẽ trong một cây ổi và sẽ rủ các bạn của Bum về Vũng Tàu chơi. - Cô giáo biết vậy đã nói với mẹ. Bố mẹ ngay lập tức bàn nhau sẽ trong một cây ổi và sẽ rủ các bạn của Bum về Vũng Tàu chơi.

→ Khi biết được điều này Bum vừa vui, nó gần như sắp khóc. Nó nhớ lại những kỉ niệm không thể nào quên với bạn bè và nụ cười của ông.

Câu 22: Viết một đoạn văn (160 - 200 chữ) kể về một kỷ niệm thời thơ ấu em nhớ nhất ?

Trả lời:

Em có rất nhiều đồ chơi, thú bông và búp bê các loại, nhưng em thích nhất vẫn là chú gấu bông Mary, bởi Mary rất xinh xắn và là món quà kỷ niệm của bạn em. Mary là một chú gấu bông nhỏ, kích thước chỉ bằng con lợn đất mà chị em vẫn dùng để bỏ tiền tiết kiệm. Mấy người bạn của em tới nhà chơi vẫn thường chê bai Mary nhỏ quá, ôm không thích như những chú gấu bông to cao như người lớn ở nhà các bạn. Những lúc như vậy, em cảm thấy rất buồn, bởi với em, Mary không chỉ là món đồ chơi, mà nó còn là tình cảm của người bạn thân dành cho em. Marry có đôi mắt to tròn, đen láy, trong veo, nhìn rất ngây thơ và đáng yêu. Em ấy còn có lông màu cà phê, gần giống với màu da nâu vì rám nắng của Hòa. Thân hình tròn trịa vì được nhồi bông của Mary càng làm em nhớ đến dáng vẻ mũm mĩm, bước đi lúc nào cũng nặng nề của bạn. Mary được em chăm chút, gìn giữ rất cẩn thận. Em lấy khăn đỏ đã cũ quảng vào cổ Mary, rồi lấy chiếc áo em mặc lúc còn đỏ hỏn mặc lên người chú gấu bông xinh xắn. Mẹ em còn mua cho em một chiếc cặp sách đồ chơi màu đỏ làm bằng nhựa, em cũng đeo lên vai Mary và cùng chú chơi trò đi học. Mary đã làm bạn với em được gần hai năm. Dù hai năm qua, em được mẹ mua cho rất nhiều đồ chơi mới, dịp sinh nhật, bạn bè cũng tặng em nhiều món quà xinh xắn, nhưng với em, Mary vẫn là món quà mà em yêu thích nhất. Chú gấu bông Mary đáng yêu chính là người bạn thân thiết nhất của em. Để đến khi bạn Hòa trở về, em sẽ nói với bạn, em luôn trân trọng gìn giữ Mary như gìn giữ những kỷ niệm đáng nhớ của chúng em.

Câu 23: Hãy chỉ ra biện pháp đảo ngữ được dùng trong đoạn thơ dưới đây. Thử so sánh với cách diễn đạt thông thường (không đảo ngữ) để thấy rõ tác dụng của biện pháp đảo ngữ.

“Em ạ, Cu-ba ngọt lịm đường

Mía xanh đồng bãi, biếc đồi nương

Cam ngon, xoài ngọt vàng nông trại

Ong lạc đường hoa, rộn bốn phương…”

Tố Hữu

Trả lời:

– Hãy nhận xét về vị trí của những từ ngữ bổ nghĩa cho các danh từ “đường”, “đồng bãi”, “đồi nương”, “nông trại” so với cách diễn đạt thông thường để thấy được biện pháp đảo ngữ được dùng.

– So sánh với cách diễn đạt thông thường (không đảo ngữ) để thấy rõ tác dụng của biện pháp đảo ngữ. Ví dụ: ngọt lịm đường (có đảo ngữ) / đường ngọt lịm (không đảo ngữ) – Cách diễn đạt nào gợi tả, gợi cảm? Nhấn mạnh được điều gì?…

Câu 24: Đọc câu văn sau:

Trắng tròn như hạt nếp hạt tẻ đầu mùa, hoa sấu kéo dài con đường hoa nhiều quãng cộm hẳn lên như cót gạo nào của khu phố bung vãi ra.

Nguyễn Tuân

a) Những từ ngữ in đậm được hiểu là bộ phận làm rõ nghĩa cho danh từ nào trong câu văn trên?

b) Cách viết câu văn theo lối đảo ngữ như trên giúp nhà văn diễn tả được điều gì?

Trả lời:

a) “Trắng tròn như hạt nếp hạt tẻ đầu mùa” – bộ phận định ngữ của danh từ “hoa sấu”.

b) Viết theo lôì đảo ngữ diễn tả được vẻ đẹp độc đáo, gợi cảm và giàu ý nghĩa của hoa sấu (chuẩn bị cho sự xuất hiện hình ảnh so sánh độc đáo ở cuối câu: như cót gạo nào của khu phô bung vãi ra).

Câu 25: Phân tích 4 lần quẹt diêm của cô bé? Mức độ của 4 lần này như thế nào?

Trả lời

 Lần thứ nhất, Lần thứ hai, Lần thứ ba, Lần thứ tư,

+Lần quẹt diêm thứ 1, em thấy lò sưởi, vì trong đêm đông giá lạnh em cần được sưởi ấm. Khi que diêm vụt tắt, lò sưởi biến mất, nỗi sợ hãi mơ hồ lại xâm chiếm em “đêm nay về nhà thế nào cũng bị cha mắng”.  +Lần quẹt diêm thứ 1, em thấy lò sưởi, vì trong đêm đông giá lạnh em cần được sưởi ấm. Khi que diêm vụt tắt, lò sưởi biến mất, nỗi sợ hãi mơ hồ lại xâm chiếm em “đêm nay về nhà thế nào cũng bị cha mắng”.

+ Quẹt diêm lần thứ 2, lần này em thấy một bàn ăn thịnh soạn,… sự tưởng tượng của em thật hài hước, cho thấy mơ ước lớn nhất lúc này của em là được ăn no. Trong đêm giao thừa gia đình nào cũng quây quần bên mâm cơm, còn em lại đói lả đi trong cái giá lạnh.  + Quẹt diêm lần thứ 2, lần này em thấy một bàn ăn thịnh soạn,… sự tưởng tượng của em thật hài hước, cho thấy mơ ước lớn nhất lúc này của em là được ăn no. Trong đêm giao thừa gia đình nào cũng quây quần bên mâm cơm, còn em lại đói lả đi trong cái giá lạnh.

+ Lần thứ 3, trong không khí đêm giáng sinh, em thấy hình ảnh của cây thông. Đó chính là biểu tượng của mái ấm gia đình hạnh phúc, là những ước mơ trong sáng của tuổi thơ.  + Lần thứ 3, trong không khí đêm giáng sinh, em thấy hình ảnh của cây thông. Đó chính là biểu tượng của mái ấm gia đình hạnh phúc, là những ước mơ trong sáng của tuổi thơ.

+ Lần thứ 4, giữa cái đói rét và cô độc, em khao khát có tình yêu thương và chỉ có bà là người yêu thương em nhất. Trong giây phút đó bà hiện lên thật ấm áp, đẹp đẽ. Cô bé khẩn thiết van xin bà cho đi cùng, bởi cô bé hiểu khi ngọn lửa diêm tắt đi bà cũng biến mất.  + Lần thứ 4, giữa cái đói rét và cô độc, em khao khát có tình yêu thương và chỉ có bà là người yêu thương em nhất. Trong giây phút đó bà hiện lên thật ấm áp, đẹp đẽ. Cô bé khẩn thiết van xin bà cho đi cùng, bởi cô bé hiểu khi ngọn lửa diêm tắt đi bà cũng biến mất.

=> Mức độ hình ảnh dựa theo mong ước của cô bé, càng quẹt diêm các mong ước lớn hơn càng xuất hiện và đem lại hạnh phúc cho cô. Là niềm hạnh phúc lớn lao nhất của cô bé bán diêm bất hạnh chính không phải là vật chất như bữa ăn thịnh soạn, lò sưởi ấn cúng, cây thông noel mà chính là tình yêu thương và được người bà của mình bên cạnh.

Câu 26: Cái kết của câu chuyện Cô bé bán diêm là gì? Điều gì đã xảy ra với cô bé bán diêm?

Trả lời

Cô bé bán diêm chết ngoài đường trong ngay đêm giao thừa. Thế nhưng cách giải thoát cho cô bé là để cô ra đi như một thiên thần với bà lên cao.

Câu 27: Theo em đây là cái kết của câu chuyện (Cô bé bán diêm đã chết trong buổi tối đêm giáng sinh) là cái kết có hậu hay bất hạnh? Vì sao?

Trả lời

Cái kết của câu chuyện "Cô bé bán diêm đã chết trong buổi tối đêm giáng sinh" là một cái kết có phần có hậu. Vì cô bé đã phải trải qua cuộc sống khó khăn. Sự ra đi này cũng là một cách để cô bé trở về với người bà trên trời của cô và được yêu thương như ban đầu. Là cái kết có hậu cho cô bé, nhưng sẽ để lại nhiều suy nghĩ cho người đọc

 

Câu 28: Nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm Và tôi nhớ khói?

Trả lời

- Kể kết hợp miêu tả, biểu cảm. - Kể kết hợp miêu tả, biểu cảm.

- Biện pháp tu từ so sánh, liệt kê,... - Biện pháp tu từ so sánh, liệt kê,...

 

Câu 29: Ngọn khói được miêu tả như thế nào ?

Trả lời

- Ngọn khói quẩn quanh mái bếp: - Ngọn khói quẩn quanh mái bếp:

+ Ngọn khói như gọi người trở về. + Ngọn khói như gọi người trở về.

+ Miêu tả: Ngọn khói màu xanh, nhẹ bẫng như tơ, quấn trên mái lá. + Miêu tả: Ngọn khói màu xanh, nhẹ bẫng như tơ, quấn trên mái lá.

+ Sự di chuyển: Ngọn khói che phủ cả làng, len qua đầu hồi, vương vít mãi trên ngọn cây hồng, bị gió thổi cho loãng di, tan đi. + Sự di chuyển: Ngọn khói che phủ cả làng, len qua đầu hồi, vương vít mãi trên ngọn cây hồng, bị gió thổi cho loãng di, tan đi.

+ Mùi khói: Quẩn mãi, mùi của hạt ngô sót lại bị cháy, của gộc củi gỗ dẻ, tinh dầu vỏ cam, vỏ cây sẹ bị tước, mùi của lông mèo sém,... + Mùi khói: Quẩn mãi, mùi của hạt ngô sót lại bị cháy, của gộc củi gỗ dẻ, tinh dầu vỏ cam, vỏ cây sẹ bị tước, mùi của lông mèo sém,...

→ Cảm nhận bằng nhiều giác quan: thị giác, khứu giác, thính giác.

Câu 30: Viết một đoạn văn (160 - 200 chữ ) nêu cảm nhận của em về tác phẩm lãng quả thông ?

Trả lời:

Văn bản “Lẵng quả thông” trích trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Pao-tốp-xki đem đến một câu chuyện cảm động cho người đọc. Cô bé Đa-ni đã đi nghe một buổi hòa nhạc cùng cô Mac-đa và chú Nin-xơ. Lần đầu tiên nghe nhạc giao hưởng, Đa-ni cảm thấy giống như một giấc mộng. Đến khi người trên sân khấu nói đây là bản nhạc của E-đơ-va Gờ-ric viết tặng cô Đa-ni Pơ-đơ-xơn thì vô cùng xúc động. Cô nhớ lại kỉ niệm về người nhạc sĩ đã xách hộ cô chiếc lẵng đầy quả thông về tận nhà. Cô vừa nghe bản nhạc, vừa nhớ về quê hương của mình và khóc. Sau khi kết thúc buổi hòa nhạc, Đa-ni đi đến bờ biển và cảm nhận được sự đẹp đẽ của thế giới. Câu chuyện đơn giản, với lời kể nhẹ nhàng nhưng lại rất sâu sắc. Truyện đã giúp tôi nhận ra bài học về giá trị của những món quà, cũng như cách cho và nhận chúng.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận ngữ văn 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay