Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 chân trời Bài 2: Về hình tượng bà Tú trong bài "Thương vợ"
Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 2: Về hình tượng bà Tú trong bài "Thương vợ". Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 9 CTST.
Xem: => Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo
BÀI 2: GIÁ TRỊ CỦA VĂN CHƯƠNG
VĂN BẢN 1: VỀ HÌNH TƯỢNG BÀ TÚ TRONG BÀI THƯƠNG VỢ
(15 câu)
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Trình bày hiểu biết của em về tác giả Chu Văn Sơn.
Trả lời:
Chu Văn Sơn (1962 – 2019)
Quê quán: Đông Hương, Thành phố Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa.
Là nhà giáo, nhà phê bình văn học, nhà văn tài năng.
Ông có nhiều tác phẩm đặc sắc ở hai lĩnh vực: phê bình văn học và sáng tác văn học.
Tác phẩm tiêu biểu: Thơ, điệu hồn và cấu trúc; Ba đỉnh cao Thơ mới (tiểu luận, phê bình văn học); Tự tình cùng Cái Đẹp (tùy bút, tản văn).
Câu 2: Văn bản “Về hình tượng bà Tú trong bài thơ Thương vợ” được viết theo thể loại nào? Nêu bố cục văn bản.
Trả lời:
Thể loại: Văn bản nghị luận văn học
Bố cục chia 4 phần:
Phần 1 (từ đầu đến số phận của bà) : Hình tượng bà Tú thuộc về kiểu gia đình nhà nho theo ảnh hưởng Nho giáo.
Phần 2 (tiếp theo đến...hay nhất của bài thơ): Hình tượng bà Tú trong hai câu đề.
Phần 3 (tiếp theo đến... lời chao giọng chát): Hình tượng bà Tú trong hai câu thực.
Phần 4 (đoạn còn lại): Hình tượng bà Tú trong hai câu luận.
Câu 3: Tóm tắt văn bản Về hình tượng bà Tú trong bài thơ Thương vợ.
Trả lời:
Câu 4: Nội dung chính của văn bản ‘‘Về hình tượng bà Tú trong bài thơ Thương vợ’’ là gì?
Trả lời:
Câu 5: Trình bày đặc điểm của nghệ thuật miêu tả hình tượng bà Tú.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 câu)
Câu 1: Xác định một số từ ngữ, câu văn thể hiện đánh giá chủ quan của người viết trong đoạn văn đầu tiên.
Trả lời:
Không coi trọng sản nghiệp, chỉ chú trọng danh vị, những gia đình như thế … đổi thay phận vị”
“Không còn đâu cảnh thơ mộng”
“Không còn được ở yên trong một mái nhà… phiền tạp”
“Bươn chải thành số phận của bà”
Câu 2: Xác định cách trình bày vấn đề khách quan và cách trình bày vấn đề chủ quan trong đoạn đầu tiên.
Trả lời:
Cách trình bày vấn đề khách quan: Tác giả bài viết đưa ra thông tin về nền tảng gia đình của bà Tú và hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ. Đây đều là những thông tin khách quan tạo cơ sở cho lập luận sau đó.
Cách trình bày vấn đề chủ quan: Từ thông tin về nền tảng gia đình và hoàn cảnh lịch sử, tác giả bài viết đã đưa ra những nhận xét, đánh giá chủ quan của mình và thể hiện sự đồng cảm, xót thương về hoàn cảnh của bà Tú: vì nền tảng gia đình cùng hoàn cảnh xã hội ấy mà bà Tú buộc phải bươn chải mưu sinh, không được hưởng cuộc sống an nhàn, thảnh thơi.
Câu 3: Chỉ ra mục đích của tác giả khi so sánh câu thơ ‘‘Lặn lội thân cò khi quãng vắng’’ với câu ca dao ‘‘Cái cò lặn lội bờ sông’’?
Trả lời:
Tác giả so sánh câu thơ “Lặn lội thân cò khi quãng vắng” với câu ca dao “Cái cò lặn lội bời sông” nhằm mục đích nhấn mạnh nỗi vất vả, cực nhục mà bà Tú phải trải qua mỗi ngày và cả một đời.
Câu 4:Những cụm từ như “thời buổi Tây Tàu nhộn nhạo”, “không còn đâu cảnh thơ mộng”, “không còn được ở yên trong một mái nhà – dầu vất vả mà êm đềm thanh thản” thể hiện tình cảm, cảm xúc gì của người viết?
Trả lời:
Câu 5: Vì sao tác giả cho rằng hai câu đề ‘‘xứng đáng là cặp câu hay nhất’’ bài thơ?
Trả lời:
Câu 6: Chỉ ra mối quan hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản.
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Tác giả bài viết cho rằng hai câu đề bài thơ Thương vợ là "cặp câu hay nhất bài thơ". Em có đồng tình với ý kiến này không? Vì sao?
Trả lời:
Em rất đồng tình với quan điểm của tác giả bài viết vì thông qua hai câu thơ này, chúng ta không chỉ thấy được hoàn cảnh gia đình, số phận trớ trêu, vất vả, tủi cực của bà Tú mà ta còn cảm nhận được sự cay đắng của ông Tú cùng nỗi niềm xót thương mà ông dành cho người vợ của mình
Câu 2:Em hãy phân tích vai trò của hình tượng bà Tú trong việc phản ánh thân phận và sự hy sinh của người phụ nữ Việt Nam thời phong kiến
Trả lời:
Câu 3: Theo em, hình tượng bà Tú trong Thương vợ có điểm gì tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam xưa?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Em hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) nêu cảm nhận của mình về hình tượng bà Tú trong Thương vợ, từ đó liên hệ với hình ảnh người phụ nữ hiện đại trong xã hội ngày nay.
Trả lời:
Hình tượng bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương hiện lên đầy chân thực và cảm động, tiêu biểu cho những phẩm chất chịu thương chịu khó, hy sinh thầm lặng vì gia đình của người phụ nữ Việt Nam xưa. Bà Tú không quản ngại vất vả, lặn lội mưu sinh “quanh năm buôn bán ở mom sông” để nuôi đủ chồng con, chấp nhận mọi gian nan mà không một lời oán than. Qua hình ảnh bà Tú, tác giả bày tỏ sự trân trọng và xót xa đối với những thiệt thòi mà bà phải chịu đựng, đồng thời thể hiện tình yêu và lòng biết ơn sâu sắc dành cho người vợ. So với người phụ nữ hiện đại, bà Tú gợi nhắc về sự kiên cường và tấm lòng hy sinh cao cả. Tuy nhiên, ngày nay, phụ nữ không chỉ chu toàn gia đình mà còn tự chủ trong sự nghiệp và cuộc sống, có tiếng nói và vai trò quan trọng trong xã hội. Dù thời đại đã khác, tinh thần mạnh mẽ và tình yêu thương dành cho gia đình của bà Tú vẫn là hình mẫu đáng quý trong cuộc sống hôm nay.
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
=> Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Về hình tượng bà Tú trong bài "Thương vợ" (Chu Văn Sơn)