Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 chân trời Bài 3: Ngọ Môn
Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 3: Ngọ Môn. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 9 CTST.
Xem: => Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo
BÀI 3: NHỮNG DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ DANH THẮNG
VĂN BẢN: NGỌ MÔN
(15 câu)
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Cho biết xuất xứ của văn bản.
Trả lời:
Trích trong Huế - di tích lịch sử - văn hóa – danh thắng, NXB Chính trị quốc gia, 1997.
Câu 2: Văn bản được viết theo thể loại nào? Nêu bố cục văn bản.
Trả lời:
Thể loại: Văn bản thông tin
Bố cục chia 3 phần:
+ Phần 1 (Từ Ngọ Môn là cổng chính đến ngày 30/8/1945): Giới thiệu khái quát về Ngọ Môn.
+ Phần 2 (Tiếp đến có tính mũ thuật cao): Đặc điểm kiến trúc và nét riêng trong cách trang trí.
+ Phần 3 (Còn lại): Nhận xét khái quát về Ngọ Môn."
Câu 3: Nội dung chính của văn bản Ngọ môn là gì?
Trả lời:
Câu 4: Trình bày đặc điểm của nghệ thuật văn bản Ngọ môn.
Trả lời:
Câu 5: Xác định cách trình bày thông tin của đoạn văn này.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 câu)
Câu 1: Văn bản Ngọ Môn thể hiện những đặc điểm nào của kiểu văn bản giới thiệu một di tích lịch sử? Dựa vào đâu mà em có thể xác định như vậy?
Trả lời:
- Văn bản Ngọ Môn thể hiện những đặc điểm của kiểu văn bản giới thiệu một di tích là:
+ Về cấu trúc: Văn bản đầy đủ cấu trúc 3 phần:
Mở đầu: giới thiệu về Ngọ Môn
Nội dung: trình bày những khía cạnh, phương diện khác nhau về Ngọ Môn
Kết thúc: nhận xét về giá trị của Ngọ Môn
+ Về đặc điểm hình thức:
Văn bản sử dụng nhiều từ ngữ chuyên ngành kiên quan đến kiến trúc như: “kiến trúc”, “thiết kế”, “kiến trúc sư”, “công trình kiến trúc”, “hình bát bửu”, “tính mĩ thuật”,…
Văn bản sử dụng hình ảnh minh họa cho đối tượng được đề cập tới trong văn bản.
+ Về các trình bày thông tin: Văn bản sử dụng các trình bày thông tin theo trình tự không gian và theo cách trình bày phân loại đối tượng.
- Căn cứ vào nội dung văn bản, những thông tin được đề cập và trình tự trình bày thông tin mà tác giả thể hiện trong văn bản em có thể xác định được những đặc điểm của kiểu văn bản giới thiệu một di tích lịch sử thông qua văn bản Ngọ Môn.
Câu 2: Tìm phần văn bản thể hiện cách trình bày thông tin theo đối tượng phân loại. Cho biết căn cứ xác định và tác dụng của cách trình bày ấy đối với toàn bộ văn bản.
Trả lời:
Phần văn bản thể hiện các trình bày thông tin theo đối tượng phân loại chính là phần Đặc điểm kiến trúc Ngọ Môn. Dựa vào việc xác định nội dung chính mà các đoạn văn trong phần văn bản đó thể hiện ta có thể thấy: đoạn “Về mặt kiến trúc… chi tiết” là đoạn khái quát về đặc điểm kiến trúc Ngọ Môn; đoạn “Nền đài…. tráng men ngũ sắc” và đoạn “Lầu Ngũ Phụng …vào trong lòng lầu…” là hai đoạn văn đi vào trình bày chi tiết, cụ thể về kiến trúc của Ngọ Môn.
Câu 3: Vì sao người viết lại chọn nền đài và lầu Ngũ Phụng để mô tả trong tổng thể kết cấu phức tạp của Ngọ Môn?
Trả lời:
Câu 4: Nêu (những) loại phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản và vai trò của chúng trong việc cung cấp thông tin về di tích Ngọ Môn.
Trả lời:
Câu 5: Phân tích mối quan hệ giữa nhan đề Ngọ Môn với các thông tin cơ bản của văn bản.
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Em có nhận xét gì về vai trò của những thông tin chi tiết liên quan đến hệ nền đài và lầu Ngữ Phụng trong văn bản?
Trả lời:
Vai trò của những thông tin chi tiết liên quan đến hệ nền đài và lầu Ngữ Phụng trong văn bản chính là cung cấp những thông tin cơ bản, chi tiết về đặc điểm kiến trúc của Ngọ Môn tới bạn đọc, từ đó giúp bạn đọc có được hiểu biết sâu sắc hơn về công trình kiến trúc này
Câu 2: Qua văn bản hãy cho biết ý nghĩa của di tích Ngọ môn?
Trả lời:
Câu 3:Chúng ta cần làm gì để những di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh được vẹn nguyên giá trị?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Theo em, giá trị của Ngọ môn trong việc gìn giữ di sản văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với người dân Huế?
Trả lời:
Ngọ môn có giá trị lớn trong việc gìn giữ di sản văn hóa đối với người dân Huế vì đây không chỉ là một công trình kiến trúc lịch sử mà còn là biểu tượng của truyền thống và bản sắc văn hóa của vùng đất cố đô. Ngọ môn gắn liền với lịch sử của triều đại Nguyễn, là cửa ngõ vào Hoàng thành, nơi chứng kiến nhiều sự kiện quan trọng. Đối với người dân Huế, Ngọ môn là niềm tự hào về quá khứ vinh quang và là minh chứng cho sự thịnh vượng của một triều đại.
Việc bảo tồn Ngọ môn giúp người dân Huế giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa đặc trưng của địa phương, đồng thời kết nối quá khứ với hiện tại. Ngoài ra, di tích này cũng tạo nên nguồn cảm hứng và niềm tự hào về bản sắc văn hóa, thúc đẩy ý thức bảo vệ các giá trị di sản và góp phần phát triển du lịch, kinh tế cho vùng đất Huế.
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
=> Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Ngọ Môn (Theo Lê Đình Phúc)