Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 chân trời Bài 4: Sơn Tinh, Thủy Tinh
Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 4: Sơn Tinh, Thủy Tinh. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 9 CTST.
Xem: => Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo
BÀI 4: CON NGƯỜI TRONG THẾ GIỚI ẢO
VĂN BẢN: SƠN TINH, THUỶ TINH
(15 câu)
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Trình bày hiểu biết của em về tác giả
Trả lời:
- Nguyễn Nhược Pháp (1914 - 1938) quê ở Hà Nội.
- Sáng tác của ông thuộc nhiểu thể loại như kịch, truyện ngắn, thở nhưng người đọc biết đến ông nhiểu hơn cả ở tư cách nhà thơ với những bài thở tiêu biểu như: Ngày xưa, Chưa Hương, Tay ngà,... Sơn Tinh - Thuỷ Tinh được đánh giá là một trong nhưng bài thơ đặc sắc nhắt của Nguyến Nhược Pháp.
Câu 2: Bài thơ được viết theo thể loại nào? Nêu bố cục.
Trả lời:
Thể loại: truyền thuyết
Bố cục chia 4 phần:
- Phần 1 (từ đầu đến…uy nghi): Sơn Tinh và Thủy Tinh ứng tuyển khi Hùng Vương thứ mười tám kén chồng cho con gái Mị Nương.
- Phần 2 (tiếp theo đến…Mị Nương): Những yêu cầu trong sính lễ mà Hùng Vương thử thách đưa ra cho hai chàng.
- Phần 3 (tiếp theo đến…quắp đuôi xôn xao): Sơn Tinh đến trước và rước Mị Nương về.
- Phần 4 (đoạn còn lại): Thủy Tinh đến sau nổi giận, dâng nước đánh Sơn Tinh và thua trận và giải thích lí do hằng năm Thủy Tinh làm mưa bão trả thù Sơn Tinh.
Câu 3: Tóm tắt bài thơ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
Trả lời:
Câu 4: Nội dung chính của bài thơ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là gì?
Trả lời:
Câu 4: Trình bày đặc điểm của nghệ thuật bài thơ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 câu)
Câu 1: Hình ảnh vua Hùng trong hai câu thơ sau cho ta hình dung về nhân vật này?
Hùng Vương mơ vị tay bờ thành,
Trông bụi hồng tuôn xa, xa lắc,
Mắt nhòa, lệ ngọc ngấn đầm quanh…
Trả lời:
Hình ảnh vua Hùng trong hai câu thơ miêu tả một vị vua vừa gần gũi, vừa đầy cảm xúc. Câu "Hùng Vương mơ vị tay bờ thành" gợi lên hình ảnh của một vị vua luôn tâm huyết với trách nhiệm xây dựng đất nước. Câu "Trông bụi hồng tuôn xa, xa lắc" thể hiện sự tiếc nuối về quá khứ huy hoàng đã dần qua đi. Khi "Mắt nhòa, lệ ngọc ngấn đầm quanh", vua Hùng hiện lên như một người cha già đầy xúc động, đôi mắt ngấn lệ khi nhớ về những ngày xưa. Hình ảnh này cho thấy vua Hùng không chỉ là người lãnh đạo, mà còn là người cha đầy tình thương, gần gũi và sâu sắc.
Câu 2: Nguyễn Nhược Pháp đã nhìn nhận trận chiến giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh ở góc độ nào sau đây?
Trả lời:
Nguyễn Nhược Pháp đã nhìn nhận trận chiến giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh dưới góc độ của tình yêu và lòng ghen. Câu chuyện không chỉ là cuộc chiến giữa hai vị thần để giành lấy công chúa Mị Nương mà còn phản ánh tình cảm mãnh liệt và sự ghen tuông mù quáng. Sơn Tinh, với tình yêu chân thành và sự kiên định, đại diện cho sự bất khuất, trong khi Thủy Tinh, tuy mạnh mẽ, lại thể hiện sự ghen tuông và phẫn nộ khi không đạt được mục tiêu của mình. Câu chuyện qua đó phản ánh một bài học về tình yêu, lòng kiên trì và sự chấp nhận thất bại một cách vinh quang..
Câu 3: Sau khi thua trong trận chiến với Sơn Tinh, Thủy Tinh có chấp nhận kết quả đó không?
Trả lời:
Câu 4: Xác định chủ đề, cảm hứng chủ đạo của văn bản.
Trả lời:
Câu 5: Theo em, nhà thơ có đang quá ưu ái cho nhân vật Sơn Tinh hay không?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Phân tích một số hình ảnh, chi tiết thể hiện khung cảnh cuộc sống “ngày xưa” hoặc nét văn hóa cổ truyền của người Việt Nam.
Trả lời:
Qua văn bản, ta thấy được nét văn hóa trong tập tục cưới xin của dân tộc. Điều đó được thể hiện qua sính lễ hỏi cưới Mị Nương của Sơn Tinh: năm chục con voi xám, gấm điều, tải bạc, kim cương, vàng lấp loáng, sừng tê, ngà voi, sừng hươu. Sính lễ trong thách cưới thể hiện sự quan trọng trong việc kết hôn và trong văn hóa của người Việt Nam. Trong lễ cưới, sự trao đổi lễ vật không chỉ đơn thuần là một nghi thức mà còn bày tỏ lòng kính trọng và lòng biết ơn của nhà trai với nhà gái. Đồng thời cũng thể hiện khả năng chăm lo và bảo đảm hạnh phúc cho cô dâu trong tương lai. Đây là một phần quan trọng trong lễ cưới truyền thống của người Việt.
Câu 2: Tác giả đã khai thác những yếu tố nổi bật gì từ chất liệu văn học dân gian – truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh để đưa vào bài thơ?
Trả lời:
Câu 3:Từ văn bản Sơn Tinh – Thủy Tinh, em có nhận xét gì về phong cách thơ của nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Theo em, việc dùng góc nhìn hiện đại để viết lại những câu truyện cổ tích, truyền thuyết có tác dụng gì?
Trả lời:
Việc dùng góc nhìn hiện đại để viết lại những câu chuyện cổ tích, truyền thuyết có tác dụng làm cho những câu chuyện ấy trở nên gần gũi và dễ hiểu hơn đối với độc giả thời nay. Các tác giả có thể giữ nguyên chủ đề và tư tưởng của câu chuyện cổ, nhưng cách thể hiện và các yếu tố trong truyện sẽ được điều chỉnh để phản ánh những vấn đề lớn lao và sâu sắc của thời đại mới. Điều này không chỉ giúp làm sống lại những giá trị văn hóa dân tộc, mà còn khơi gợi những suy ngẫm về xã hội, con người, và những bài học đạo đức phù hợp với bối cảnh hiện đại. Đồng thời, việc cập nhật các yếu tố hiện đại cũng giúp câu chuyện dễ dàng tiếp cận hơn với thế hệ trẻ, tạo ra một cầu nối giữa quá khứ và hiện tại..
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
=> Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 4: Sơn Tinh, Thủy Tinh (Nguyễn Nhược Pháp)