Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 3: Đại từ xưng hô
Bộ câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 3: Đại từ xưng hô. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Tiếng Việt 5 CTST.
Xem: => Giáo án tiếng việt 5 chân trời sáng tạo
CHỦ ĐỀ: KHUNG TRỜI TUỔI THƠ
BÀI 3: NỤ CƯỜI MANG TÊN MÙA XUÂN
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
(14 CÂU)
I. NHẬN BIẾT (06 CÂU)
Câu 1: Thế nào là đậi từ xưng hô?
Trả lời:
Đại từ xưng hô là từ được người nói dùng để tự mình chỉ hoặc chỉ người khác khi giao tiếp: tôi, chúng tôi, mày, chúng mày, nó, chúng nó, họ....
Câu 2: Trong giao tiếp, chúng ta sử dụng những danh từ nào để xưng hô?
Trả lời:
Trong giao tiếp, ta dùng một số danh từ để xưng hô như: ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, cậu, mợ, anh, chị, em, con, cháu; thầy, cô, bạn...
Câu 3: Khi giao tiếp, cần lưu ý điều gì?
Trả lời:
Câu 4: Đại từ xưng hô được chia thành mấy nhóm?
Trả lời:
Câu 5: Tìm đại từ xưng hô trong câu sau: "Chúng tôi sẽ đi học cùng nhau."
Trả lời:
II. KẾT NỐI (05 CÂU)
Câu 1: Hãy phân loại các đại từ xưng hô sau vào các nhóm: tôi, ta, mình, anh, chị, em, nó, họ
Nhóm chỉ người nói | Nhóm chỉ người nghe | Nhóm chỉ người hoặc vật được nhắc đến |
Trả lời:
Nhóm chỉ người nói | Nhóm chỉ người nghe | Nhóm chỉ người hoặc vật được nhắc đến |
tôi, ta, mình | anh, chị, em | nó, họ |
Câu 2: Trong câu "Tôi rất yêu quý mẹ.", từ nào là đại từ xưng hô? Đại từ đó thuộc nhóm nào?
Trả lời:
Trong câu “Tôi rất yêu quý mẹ”, từ “tôi” là đại từ xưng hô, chỉ người nói
Câu 3: Tại sao trong giao tiếp, chúng ta cần sử dụng đại từ xưng hô?
Trả lời:
Câu 4: Chọn đại từ xưng hô thích hợp để thay thế cho từ “Ngọc Mai” trong đoạn văn sau:
Ngọc Mai là học sinh chăm ngoan. Ở lớp, lúc nào Ngọc Mai cũng chăm chú lắng nghe thầy cô giảng bài. Ngọc Mai cũng năng nổ phát biểu và đặt câu hỏi trong giờ học. Lúc nào, Ngọc Mai cũng chăm chỉ làm bài tập về nhà, và hoàn thành các dặn dò của thầy cô. Nếu gặp bài tập khó, Ngọc Mai sẽ hỏi chị gái hoặc bố để có thể hiểu bài. Cuối tuần, Ngọc Mai thường đạp xe lên thư viện để đọc các tác phẩm văn học thiếu nhi hay. Nhờ vậy, thành tích học tập của Ngọc Mai lúc nào cũng dẫn đầu cả lớp.
Trả lời:
Câu 5: Tìm đại từ xưng hô trong đoạn văn sau:
Sóc nhảy nhót chuyền cảnh thế nào ngã trúng ngay vào chú Sói đang ngủ. Chó Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt, Sóc bèn van xin:
- Xin ông thả cháu ra.
Sói trả lời:
- Thôi được, ta sẽ thả mày ra. Có điều mày hãy nói cho ta hây, vì sao họ nhà Sòi chúng mày lúc nào cũng vui vẻ như vậy?
Trả lời:
III. VẬN DỤNG (02 CÂU)
Câu 1: Tìm các từ dùng để xưng hô trong đoạn văn dưới đây và nhận biết về thái độ của người nói qua các từ đó.
Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò:
- Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu.
Rồi tôi dắt Nhà Trò đi. Được một quãng thì tới chỗ mai phục của bọn nhện (Theo Tô Hoài)
Trả lời:
Đại từ xưng hô: tôi, em
Nhận xét về thái độ của người nói qua các từ đó: tự tin, bảo vệ, và muốn thể hiện sự đồng cảm, giúp đỡ đối với Nhà Trò
Câu 2: Trong các câu sau, hãy xác định các đại từ nhân xưng và cho biết chúng chỉ ai:
a) Tôi sẽ đi học về muộn.
b) Chúng ta cần phải hoàn thành bài tập đúng hạn.
c) Họ là những người rất tốt bụng.
Trả lời:
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
=> Giáo án Tiếng Việt 5 chân trời bài 3: Đại từ xưng hô