Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 3: Luyện tập về từ đa nghĩa

Bộ câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 3: Luyện tập về từ đa nghĩa. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Tiếng Việt 5 CTST.

Xem: => Giáo án tiếng việt 5 chân trời sáng tạo

CHỦ ĐỀ: CHỦ NHÂN TƯƠNG LAI

BÀI 3: NAY EM MƯỜI TUỔI

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐA NGHĨA

(13 CÂU)

I. NHẬN BIẾT (06 CÂU)

Câu 1: Thế nào là từ đa nghĩa? 

Trả lời: 

Từ đa nghĩa là từ có hai nghĩa trở lên, trong đó có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.

Câu 2: Cho ví dụ một câu sử dụng từ đa nghĩa và chỉ ra các nghĩa khác nhau của từ trong câu đó.

Trả lời: 

Câu sử dụng từ đa nghĩa “chân”:

- Nghĩa 1: Anh ấy có đôi chân khỏe mạnh. (Chỉ bộ phận cơ thể người)

- Nghĩa 2: Chân bàn đã bị gãy. (Phần dưới của bàn)

Câu 3: Từ “chân” trong các trường hợp nào sau đây là từ đa nghĩa: chân bàn, chân sút, chân núi?

Trả lời: 

Câu 4: Trong các câu sau, từ nào là từ đa nghĩa?

a) Mặt trời mọc ở đằng đông.

b) Mặt bàn bị ố vàng.

Trả lời: 

Câu 5: Hãy đặt câu với từ “cổ” theo hai nghĩa khác nhau.

Trả lời: 

II. KẾT NỐI (05 CÂU)

Câu 1: Giải thích tại sao một từ có thể có nhiều nghĩa khác nhau.

Trả lời: 

Một từ có thể có nhiều nghĩa khác nhau vì các từ thường được mở rộng nghĩa để sử dụng trong nhiều ngữ cảnh khác nhau.

Câu 2: Trong các nghĩa của từ “nặng” dưới đây, đâu là nghĩa gốc, đâu là nghĩa chuyển? Cho ví dụ minh họa.

a) Có nghĩa là có trọng lượng lớn hơn mức bình thường 

b) Có nghĩa là có tình cảm gắn bó, không dễ vứt bỏ được.

c) Có nghĩa là có cảm giác khó chịu, không thoải mái, tựa như có cái gì đó đè lên.

d) Có nghĩa là có trọng lượng bao nhiêu đó

Trả lời: 

a) Nghĩa gốc (VD: Quyển sách này rất nặng, tôi không thể mang được.)

b) Nghĩa chuyển (VD: Lòng em nặng trĩu vì phải chia tay bạn bè.)

c) Nghĩa chuyển (VD: Nỗi lo lắng đè nặng lên tâm trí em.)

d) Nghĩa gốc (VD: Quả dưa này nặng 5 kg.)

Câu 3: 

Trả lời: 

Câu 4: 

Trả lời: 

Câu 5: 

Trả lời: 

III. VẬN DỤNG (03 CÂU)

Câu 1: Khi sử dụng từ đa nghĩa trong câu, điều gì là quan trọng nhất?

Trả lời: 

Khi sử dụng từ đa nghĩa trong câu, điều quan trọng nhất là phải đảm bảo nghĩa của từ phù hợp với ngữ cảnh của cây để tránh gây hiểu nhầm. 

Câu 2: Xác định nghĩa của các từ được gạch chân trong các kết hợp từ dưới đây rồi phân chia các nghĩa ấy thành nghĩa gốc và nghĩa chuyển.

a) Miệng cười tưới, miệng rộng thì sang, há miệng chờ sung, miệng bát, nhà 5 miệng ăn, miệng túi

b) Xương sườn, sườn núi, sườn nhà, sườn xe đập, hở sườn, đánh vào sườn địch, hích vào sườn.

Trả lời: 

a) 

 

Nghĩa

Nghĩa gốc hay nghĩa chuyển

Miệng cười tươiBộ phận trên cơ thể ngườiNghĩa gốc
Miệng rộng thì sangChỉ người nói năng cởi mở, tự tin.Nghĩa chuyển
Há miệng chờ sung  
Miệng bátChỉ phần trên, rộng nhất của bátNghĩa chuyển
Nhà 5 miệng ănChỉ số lượng người trong gia đình, ám chỉ số người phải lo ăn uống.Nghĩa chuyển
Miệng túiChỉ phần trên, rộng nhất của túiNghĩa chuyển

b) 

 

Nghĩa

Nghĩa gốc hay nghĩa chuyển

Xương sườnBộ phận bên hông người và động vậtNghĩa gốc
Sườn núiChỉ phần bên hông, bên cạnh của vật

Nghĩa chuyển

Sườn nhà
Sườn xe đạp
Hích vào sườnChỉ hành động tác động vào bên hông của người hoặc vật

Nghĩa chuyển

Đánh vào sườn địch

Câu 3: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) miêu tả cảnh dòng sông quê em trong đó có sử dụng ít nhất 1 từ đa nghĩa.

Trả lời: 

------------------------------

----------------- Còn tiếp ------------------

=> Giáo án Tiếng Việt 5 chân trời bài 3: Luyện tập về từ đa nghĩa

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay