Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 6: Luật Trẻ em
Bộ câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 6: Luật Trẻ em. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Tiếng Việt 5 CTST.
Xem: => Giáo án tiếng việt 5 chân trời sáng tạo
CHỦ ĐỀ: CHỦ NHÂN TƯƠNG LAI
BÀI 6: LUẬT TRẺ EM
BÀI ĐỌC: LUẬT TRẺ EM
(13 CÂU)
I. NHẬN BIẾT (05 CÂU)
Câu 1: Luật trẻ em có nghĩa là gì?
Trả lời:
Luật trẻ em là một bộ luật nhằm bảo vệ quyền lợi và lợi ích của trẻ em, đảm bảo rằng trẻ em được sống trong môi trường an toàn, lành mạnh và phát triển toàn diện. Mục tiêu là tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ em phát triển và trở thành những công dân có ích cho xã hội.
Câu 2: Tại điều 15 trẻ em được hưởng quyền gì?
Trả lời:
Tại điều 15 trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng để phát triển toàn diện
Câu 3: Tại điều 16 trẻ em có những quyền gì?
Trả lời:
Điều 16. Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu:
- Trẻ em có quyền được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của bản thân.
- Trẻ em được bình đẳng về cơ hội học tập và giáo dục; được phát triển tài năng, năng khiếu, sáng tạo, phát minh.
Câu 4: Quyền vui chơi, giải trí nằm ở điều bao nhiêu?
Trả lời:
Câu 5: Trong điều 39 đối với người lớn tuổi, người già,... em phải có cách hành xử như thế nào ?
Trả lời:
II. KẾT NỐI (05 CÂU)
Câu 1: Tại sao Luật trẻ em lại quy định độ tuổi của trẻ em là 16 tuổi?
Trả lời:
Rê-mi phải học chữ trong một hoàn cảnh đặc biệt vì cậu là một cậu bé mồ côi, lang thang và không có điều kiện đến trường như những đứa trẻ khác.
Câu 2: Vì sao Luật trẻ em 2016 quy định rõ quyền và bổn phận của trẻ em?
Trả lời:
Quy định quyền và bổn phận của trẻ em nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, giúp trẻ em phát triển toàn diện và đảm bảo trẻ được sống trong môi trường an toàn, bình đẳng.
Câu 3: Theo Luật trẻ em, những hành vi nào được coi là vi phạm quyền trẻ em?
Trả lời:
Vi phạm quyền trẻ em bao gồm hành vi xâm hại, lạm dụng, bóc lột sức lao động, buôn bán trẻ em, hoặc bất kỳ hành động nào gây tổn hại đến thể chất và tinh thần của trẻ.
Câu 4: Luật trẻ em 2016 có những quy định cụ thể gì nhằm bảo vệ trẻ em khỏi các hành vi xâm hại?
Trả lời:
Câu 5: Theo em, điều khoản nào trong Luật trẻ em 2016 là quan trọng nhất? Vì sao?
Trả lời:
III. VẬN DỤNG (03 CÂU)
Câu 1: Nếu phát hiện một trường hợp trẻ em bị bạo hành, em sẽ làm gì để đảm bảo quyền lợi của trẻ em đó?
Trả lời:
Đây là câu hỏi mở, HS trả lời theo suy nghĩ riêng. Gợi ý: Nếu phát hiện một trường hợp trẻ em bị bạo hành, em có thể báo cáo cho các cơ quan chức năng như cảnh sát, trường học, hoặc các tổ chức bảo vệ trẻ em; tìm cách bảo vệ an toàn cho trẻ và cung cấp thông tin chính xác về sự việc.
Câu 2: Ở địa phương em, em có thấy tình trạng nào cần được cải thiện để bảo vệ quyền lợi của trẻ em hay không? Em sẽ đề xuất những biện pháp gì để thực hiện điều đó?
Trả lời:
Câu 3: Nếu em thấy một thông tin sai lệch về quyền của trẻ em trên mạng xã hội, em sẽ xử lý như thế nào?
Trả lời:
------------------------------
----------------- Còn tiếp ------------------
=> Giáo án Tiếng Việt 5 chân trời bài 6: Luật Trẻ em