Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 7: Chớm thu
Bộ câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 7: Chớm thu. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Tiếng Việt 5 CTST.
Xem: => Giáo án tiếng việt 5 chân trời sáng tạo
CHỦ ĐỀ: KHUNG TRỜI TUỔI THƠ
BÀI 7: CHỚM THU
BÀI ĐỌC: CHỚM THU
(15 CÂU)
I. NHẬN BIẾT (06 CÂU)
Câu 1: Ai là tác giả của bài thơ “Chớm thu”?
Trả lời:
Tác giả của bài thơ “Chớm thu” là Đoàn Văn Mật.
Câu 2: Bài thơ “Chớm thu” miêu tả mùa nào trong năm?
Trả lời:
Bài thơ “Chớm thu” miêu tả mùa thu, đặc biệt là thời điểm chớm thu.
Câu 3: Những dấu hiệu nào cho thấy mùa thu đã đến?
Trả lời:
Những dấu hiệu cho thấy mùa thu đã đến:
- Gió heo may: Đây là dấu hiệu rõ ràng nhất báo hiệu mùa thu về.
- Không còn tiếng cuốc gọi nhau: Việc không còn nghe thấy tiếng cuốc gọi nhau nữa cho thấy mùa hè đã qua.
- Phơi lên đẫm một khoảng trời heo may: Câu thơ này miêu tả rõ nét cảm giác mát mẻ, se lạnh khi mùa thu đến
- Trầu già giấu nắng đầy cây: Lá trầu già, ngả màu vàng, báo hiệu một mùa thu sắp đến.
- Có bông cúc trắng như mây giữa trời: Hoa cúc trắng là loài hoa đặc trưng của mùa thu, mang vẻ đẹp dịu dàng, tinh khiết.
Câu 4: Những hình ảnh nào trong bài thơ gợi tả vẻ đẹp của mùa thu?
Trả lời:
Câu 5: Từ “heo may” có nghĩa là gì?
Trả lời:
Câu 6: Từ “đơm” trong câu thơ “Mùa đơm hạt thóc trên đồng” có nghĩa là gì?
Trả lời:
II. KẾT NỐI (05 CÂU)
Câu 1: Vì sao tác giả lại nói “Mùa hạ trốn đi đâu mất rồi”?
Trả lời:
Tác giả nói “Mùa hạ trốn đi đâu mất rồi” vì:
- Câu thơ đặt hai mùa hè và thu vào một sự tương phản rõ rệt. Việc “mùa hạ trốn đi” nhấn mạnh sự kết thúc của một mùa và sự bắt đầu của một mùa khác
- Câu thơ thể hiện sự chuyển đổi tự nhiên của thời tiết, khi mùa hè nóng bức nhường chỗ cho mùa thu mát mẻ
- Biện pháp nhân hóa làm cho câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.
Câu 2: Em cảm nhận được điều gì qua hình ảnh “bờ sông mẹ giặt áo tơi”?
Trả lời:
Đây là câu hỏi mở, HS trả lời theo cảm nhận riêng. Gợi ý: Qua hình ảnh “bờ sông mẹ giặt áo tơi” gợi lên những cảm xúc ấm áp và gần gũi về cuộc sống bình dị nơi thôn quê, đồng thời thể hiện sự hòa quyền giữa con người và thiên nhiên trong khoảnh khắc chuyển mùa từ hạ sang thu. Qua đó, người đọc cảm nhận được vẻ đẹp bình yên và thân thuộc của quê hương, gia đình và thiên nhiên trong khoảnh khắc thu về, đồng thời thấm đượm tình cảm gia đình ấm áp mà hình ảnh người mẹ mang lại.
Câu 3: Hình ảnh "mùa đơm hạt thóc trên đồng" gợi cho em những suy nghĩ gì về mẹ?
Trả lời:
Câu 4: Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên chớm thu?
Trả lời:
Câu 5: Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao?
Trả lời:
III. VẬN DỤNG (04 CÂU)
Câu 1: Em hãy miêu tả lại quang cảnh mùa thu ở nơi em sống dựa trên cảm nhận từ bài thơ "Chớm thu".
Trả lời:
Đây là câu hỏi mở, HS trả lời theo suy nghĩ riêng. Gợi ý: Khi những cơn gió nhẹ nhàng của mùa thu bắt đầu len lỏi khắp các con đường, em cảm nhận được sự chuyển mình của thiên nhiên. Bầu trời trở nên cao hơn và trong xanh hơn, mây trắng bồng bềnh lững lờ trôi. Trên những hàng cây ven đường, lá vàng bắt đầu rụng, rải đều trên mặt đất như một tấm thảm vàng mỏng, tạo nên cảnh sắc thật dịu dàng và êm ả.
Câu 2: Nếu em được viết tiếp bài thơ, em sẽ viết về điều gì?
Trả lời:
Đây là câu hỏi mở, HS trả lời theo suy nghĩ riêng. Gợi ý: Nếu em được viết tiếp bài thơ, em sẽ viết về hình ảnh gia đình quây quần bên nhau vào buổi chiều thu, cùng nhau ngồi ngắm hoàng hôn vàng trải dài trên cánh đồng lúa chín, tiếng cười nói vang lên trong không gian yên bình. Mẹ thì lo lắng chuyện cơm nước, bố chuẩn bị những công việc thu hoạch, còn em cùng các anh chị giúp bố mẹ gom lúa về nhà. Những kỷ niệm thân thương, giản dị này trở thành những mảnh ghép của hạnh phúc trong mùa thu.
Câu 3: Nếu em là tác giả, em sẽ viết thêm gì để làm rõ hơn cảm xúc khi thu về?
Trả lời:
Câu 4: Hãy so sánh mùa thu với một mùa khác mà em yêu thích.
Trả lời:
------------------------------
----------------- Còn tiếp ------------------
=> Giáo án Tiếng Việt 5 chân trời bài 7: Chớm thu