Đáp án Công dân 8 kết nối tri thức Bài 10: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (P1)

File đáp án Giáo dục công dân 8 kết nối tri thức Bài 10: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (P1). Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt

 

BÀI 10: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN

1.     MỞ ĐẦU

Câu hỏi: Em hãy kể một số hoạt động lao động mà em đã từng thực hiện ở gia đình, nhà trường hoặc cộng đồng và nêu ý nghĩa của các hoạt động đó.

Trả lời:

+ Các hoạt động lao động em thường thực hiện trong gia đình:

  • Giặt quần áo.
  • Dọn dẹp nhà cửa.
  • Nấu cơm.

+ Cảm nhận của em khi thực hiện các hoạt động đó: Những công việc đó phù hợp với độ tuổi của em. Em rất vui vì đã giúp đỡ được bố mẹ những công việc nhỏ trong gia đình, để bố mẹ đỡ vất vả và bận rộn. Khi làm những công việc này, em cảm thấy bản thân trưởng thành hơn rất nhiều và được thư giãn sau những tiết học căng thẳng.

2.     KHÁM PHÁ

  1. Vai trò của lao động đối với đời sống con người

Năm 1769, một thực nghiệm viên của trường đại học ở Luân Đôn là Giêm Oát đã sáng chế ra máy hơi nước, đến năm 1784 thì hoàn thiện trở thành động cơ nhiệt vạn năng chạy bằng than và nước. Việc hoàn thiện và sử dụng máy hơi nước vào sản xuất gây nên một sự chuyển biến lớn, tạo ra nguồn động lực mới làm giảm nhẹ sức lao động cơ bắp của con người, tạo điều kiện cho sự,.....

  1. Em hãy cho biết, trong thông tin trên, Giêm Oát đã lao động như thế nào? Việc lao động đó đã mang lại những ý nghĩa gì?
  2. Hãy phân tích tầm quan trọng của lao động đối với đời sống con người.

Trả lời:

  1. Giêm Oát đã lao động:

Đã nghiên cứu ra máy hơi nước.

Việc lao động đã mang lại ý nghĩa: Máy hơi nước đã tạo ra nguồn động lực mới, làm giảm sức lao động cơ bắp của con người.

  • Lao động bằng thủ công dần thay thế lao động bằng máy móc, khởi đầu quá trình công nghiệp hóa ở Anh và châu Âu.
  • Làm cho năng suất lao động tăng, thay đổi bộ mặt kinh tế Anh và châu Âu
  • Dẫn đến sự ra đời của các ngành công nghiệp mới.
  1. Tầm quan trọng của lao động đối với đời sống con người:

Lao động là hoạt động chủ yếu của con người là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của cá nhân và đất nước.

 

  1. Một số quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
  2. Theo em, trường hợp 2 và 3, các nhân vật đã thực hiện quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân như thế nào?
  3. Em hãy nêu một số ví dụ thực hiện tốt quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân trong đời sống hằng ngày.

Trả lời:

  1. Bạn C đã quyết định học nghề trang điểm.

Anh T đã ứng tuyển và làm việc tại một công ty.

  1. Thu Hà 15 tuổi vì gia cảnh gia đình khó khăn nên Thu Hà có quyền đi làm những công việc mà nhà nước quy định để kiếm thêm thu nhập cho bản thân và gia đình. 

 

  1. Một số quy định của pháp luật về lao động chưa thành niên
  2. Em hãy cho biết các nhân vật trong những bức tranh đã thực hiện quy định của pháp luật về lao động chưa thành niên như thế nào.
  3. Hãy kể thêm những quy định của pháp luật về lao động vị thành niên.

Trả lời:

  1. Tranh 1: Thúc ép làm nhanh lên với trẻ chưa đủ tuổi thành niên

Tranh 2: Giao việc quá nặng với trẻ chưa thành niên

Tranh 3: Tự ý đồng ý cho trẻ chưa thành niên làm việc ở đây không cần sự đồng ý.

Tranh 4: Không nhận trẻ chưa thành niên với công việc độc hại.

  1. Một số quy định về lao động của pháp luật về lao động vị thành niên:
  2. Năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự của cá nhân:

Đối với cá nhân, để tham gia vào các quan hệ xã hội nói chung và quan hệ dân sự nói riêng, cá nhân phải có năng lực chủ thể. Năng lực chủ thể được cấu thành bởi năng lực pháp luật và năng lực hành vi.

  1. Năng lực pháp luật dân sự

Điều 14 Bộ luật dân sự quy định: “Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự. Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có được từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết.”

Cá nhân có các quyền và nghĩa vụ dân sự sau đây:

- Quyền nhân thân gắn với tài sản và quyền nhân thân không gắn với tài sản.

- Quyền sở hữu, quyền thừa kế và các quyền khác đối với tài sản.

- Quyền tham gia quan hệ dân sự và có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó.

Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không bị hạn chế trừ trường hợp do pháp luật quy định.

  1. b) Năng lực hành vi dân sự của cá nhân:

Điều 17 Bộ luật Dân sự quy định: “Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự”.

Năng lực hành vi dân sự của cá nhân không giống nhau, phụ thuộc vào các yếu tố như: lứa tuổi, thể chất của từng người.

  1. Năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự của cá nhân

Điều 24 Bộ luật Dân sự quy định: Quyền nhân thân là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

Bộ luật Dân sự quy định 26 quyền nhân thân của cá nhân, gồm: Quyền đối với họ tên; thay đổi họ, tên; xác định dân tộc; được khai sinh; được khai tử; quyền đối với hình ảnh; được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể; hiến bộ phận cơ thể; hiến xác, bộ phận cơ thể sau khi chết; nhận bộ phận cơ thể người; xác định lại giới tính; được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín; bí mật đời tư; kết hôn; quyền bình đẳng của vợ chồng; được hưởng sự chăm sóc giữa các thành viên trong gia đình; ly hôn; nhận, không nhận cha, mẹ, con; được nuôi con nuôi và quyền được nhận làm con nuôi; đối với quốc tịch; bất khả xâm phạm về chỗ ở; tự do tín ngưỡng, tôn giáo; tự do đi lại, tự do cư trú; lao đọng; tự do kinh doanh; tự do nghiên cứu, sáng tạo.

Quyền nhân thân là những quyền dân sự cơ bản của con người được pháp luật bảo hộ. Tôn trọng quyền nhân thân của người khác là nghĩa vụ của mọi người và cũng là nghĩa vụ của chính bản thân mỗi người. Về nguyên tắc, khi thực hiện quyền nhân thân của mình không được xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.

 

  1. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên khi tham gia hợp đồng lao động
  2. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của người lao động.
  3. Theo em, các nhân vật trong trường hợp 2 và 3 đã thực hiện quyền và nghĩa vụ của người lao động như thế nào?
  4. Em hãy nêu một số ví dụ thực hiện tốt quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của người lao động trong cuộc sống.

Trả lời:

  1. Các nhân vật trường hợp 2 và 3 đã thực hiện quyền và nghĩa vụ của người lao động:

Công ti chị X không đáp ứng được điều kiện và trang thiết bị bảo hộ sức khỏe cho chị nên việc chấm dứt hợp đồng là đúng.

Anh H đã thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của bản thân khi tham gia lao động và giao tiếp với đồng nghiệp

  1. Thu Hà đủ 18 tuổi có nghĩa vụ đi làm những công việc mà nhà nước quy định để tự nuôi sống bản thân, góp phần tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì xã hội và phát triển đất nước. 

 

  1. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của người sử dụng lao động
  2. Theo em, các nhân vật trong trường hợp 2 và 3 đã thực hiện quyền và nghĩa vụ của người lao động như thế nào?
  3. Em hãy nêu một số ví dụ thực hiện tốt quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong cuộc sống.

Trả lời:

  1. Trường hợp 2 thì ông M đã chưa làm đúng nghĩa vụ của mình không thực hiện đúng thỏa thuận như đã giao hẹn từ trước.

Trường hợp 3 đã thực hiện đúng và đầy đủ quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động đối với người lao động.

  1. Thu Hà đủ 18 tuổi có nghĩa vụ đi làm những công việc mà nhà nước quy định để tự nuôi sống bản thân, góp phần tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì xã hội và phát triển đất nước. 

 

=> Giáo án công dân 8 kết nối bài 10: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: File word đáp án công dân 8 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay