Đáp án Địa lí 9 cánh diều Bài 2: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư

File đáp án Địa lí 9 cánh diều Bài 2. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt.

Xem: => Giáo án địa lí 9 cánh diều

BÀI 2. PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ

MỞ ĐẦU

Các nhân tố kinh tế – xã hội và tự nhiên tác động đã tạo nên đặc điểm phân bố dân cư, quần cư ở từng khu vực hay từng quốc gia. Vậy ở Việt Nam, phân bố dân cư có đặc điểm gì? Giữa quần cư thành thị và quần cư nông thôn có sự khác biệt như thế nào?

Hướng dẫn chi tiết:

Đặc điểm phân bố dân cư

- Phân bố dân cư có sự thay đổi theo thời gian: Trong những năm gần đây, mật độ dân số của nước ta ngày càng tăng.

- Phân bố dân cư có sự khác nhau theo không gian

+ Dân cư phân bố khác nhau giữa đồng bằng với trung du và miền núi. Mức độ tập trung dân cư ở đồng bằng cao hơn ở trung du và miền núi

+ Dân cư phân bố khác nhau giữa các vùng

+ Dân cư phân bố khác nhau giữa thành thị và nông thôn.

Sự khác nhau Giữa quần cư thành thị và quần cư nông thôn:

Quần cư thành thị

Quần cư nông thôn

+ Quần cư thành thị có nhiều chức năng, thường là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá, khoa học – công nghệ, đầu mối giao thông....

+ Quần cư thành thị gắn với hoạt động kinh tế chính là công nghiệp và dịch vụ.

+ Các điểm quần cư thành thị có dân cư tập trung với mật độ cao và tuỳ theo mức độ đô thị hoá mà được phân loại là: thị trấn, thị xã, thành phố,... Ở Việt Nam, quần cư thành thị có mật độ dân số cao hơn quần cư nông thôn.

+ Kiến trúc cảnh quan của quần cư thành thị ở nước ta phổ biến là kiểu nhà ống, nhà cao tầng. Một số vùng ven đô còn có kiểu nhà biệt thự, nhà vườn.... Tại một số thành phố như: Hà Nội, Huế, Hội An,... còn có các kiểu kiến trúc độc đáo.

+ Quần cư nông thôn có chức năng chủ yếu là trung tâm hành chính và văn hoá.

+ Quần cư nông thôn gắn với hoạt động kinh tế chính là nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. Do ảnh hưởng của công nghiệp hoá và đô thị hoá, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ngày càng phát triển.

+ Phần lớn các điểm quần cư nông thôn có mật độ dân số thấp hơn và phân bố thành làng, thôn, ấp, bản, buôn, plây, phum, sóc,... Cùng với quá trình đô thị hoá và xây dựng nông thôn mới, kiến trúc cảnh quan của quần cư nông thôn có sự thay đổi, gần với quần cư thành thị.

I. PHÂN BỐ DÂN CƯ

Câu hỏi: Dựa vào thông tin và hình 2.1, 2.2 hãy rút ra đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta

Hướng dẫn chi tiết:

- Phân bố dân cư có sự thay đổi theo thời gian: Trong những năm gần đây, mật độ dân số của nước ta ngày càng tăng.

- Phân bố dân cư có sự khác nhau theo không gian

+ Dân cư phân bố khác nhau giữa đồng bằng với trung du và miền núi. Mức độ tập trung dân cư ở đồng bằng cao hơn ở trung du và miền núi

+ Dân cư phân bố khác nhau giữa các vùng

+ Dân cư phân bố khác nhau giữa thành thị và nông thôn.

II. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN

Câu hỏi: Dựa vào thông tin, hãy trình bày sự khác biệt giữa quần cư thành thị và quần cư nông thôn ở Việt Nam.

Hướng dẫn chi tiết:

Quần cư thành thị

Quần cư nông thôn

+ Quần cư thành thị có nhiều chức năng, thường là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá, khoa học – công nghệ, đầu mối giao thông....

+ Quần cư thành thị gắn với hoạt động kinh tế chính là công nghiệp và dịch vụ.

+ Các điểm quần cư thành thị có dân cư tập trung với mật độ cao và tuỳ theo mức độ đô thị hoá mà được phân loại là: thị trấn, thị xã, thành phố,... Ở Việt Nam, quần cư thành thị có mật độ dân số cao hơn quần cư nông thôn.

+ Kiến trúc cảnh quan của quần cư thành thị ở nước ta phổ biến là kiểu nhà ống, nhà cao tầng. Một số vùng ven đô còn có kiểu nhà biệt thự, nhà vườn.... Tại một số thành phố như: Hà Nội, Huế, Hội An,... còn có các kiểu kiến trúc độc đáo.

+ Quần cư nông thôn có chức năng chủ yếu là trung tâm hành chính và văn hoá.

+ Quần cư nông thôn gắn với hoạt động kinh tế chính là nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. Do ảnh hưởng của công nghiệp hoá và đô thị hoá, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ngày càng phát triển.

+ Phần lớn các điểm quần cư nông thôn có mật độ dân số thấp hơn và phân bố thành làng, thôn, ấp, bản, buôn, plây, phum, sóc,... Cùng với quá trình đô thị hoá và xây dựng nông thôn mới, kiến trúc cảnh quan của quần cư nông thôn có sự thay đổi, gần với quần cư thành thị.

LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

Câu 1: Lập sơ đồ hệ thống hoá đặc điểm phân bố dân cư Việt Nam.

Hướng dẫn chi tiết:

Câu 2: Địa phương nơi em sinh sống thuộc loại hình quần cư nào? Hãy tìm hiểu và viết một đoạn văn ngắn về loại hình quần cư đó.

Hướng dẫn chi tiết:

Địa phương em thuộc loại hình quần cư:

+ Quần cư thành thị

+ Quần cư nông thôn

=> Giáo án Địa lí 9 Cánh diều bài 2: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: File word đáp án Địa lí 9 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay