Đáp án Toán 10 kết nối tri thức Bài 9: Tích của một vecto với một số
File đáp án Toán kết nối tri thức Bài 9: Tích của một vecto với một số. Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt
Xem: => Giáo án toán 10 kết nối tri thức (bản word)
BÀI 9.TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ
1. TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ
Bài 1: Cho vectơ .Hãy xác định điểm C sao cho
- Tìm mối quan hệ giữa
- Vectơ có mối quan hệ như thế nào về hướng và độ dài đối với vectơ ?
Đáp án:
- a) Theo quy tắc ba điểm,
Do đó hai vectơ và bằng nhau.
Vectơ cùng hướng với vectơ , có độ dài gấp hai lần độ dài của vectơ .
- b) Vì và nên B là trung điểm của AC. Do đó vectơ cùng hướng với vectơ và độ dài của gấp đôi độ dài của .
Bài 2: có bằng nhau hay không?
Đáp án:
Bài 3: Trên một trục số gọi O, A, M, N tương ứng biểu thị các số 0; 1; Hãy nêu mối quan hệ về hướng và độ dài của mỗi vectơ với vectơ . Viết đẳng thức thể hiện mối quan hệ giữa hai vectơ .
Đáp án:
+) và cùng hướng, và ngược hướng.
+)
+
Bài 4: có mối quan hệ gì?
Đáp án:
Bài 5 : Cho đường thẳng d đi qua hai điểm phân biệt A và B. Những khẳng định nào sau đây là đúng?
- Điểm M thuộc đường thẳng d khi và chỉ khi tồn tại số t để
- Với điểm M bất kì, ta luôn có
- Điểm M thuộc tia đối của tia AB khi và chỉ khi tồn tại số t≤0 để
Đáp án:
Khẳng định đúng: a, c.
2. CÁC TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN VECTƠ VỚI MỘT SỐ
Bài 1: Với ≠ và hai số thực k, t, những khẳng định nào sau đây đúng?
Đáp án:
Mệnh đề đúng: a, b, c, d.
Bài 2: Hãy chỉ ra trên Hình 4.26 hai vectơ .Từ đó, nêu mối quan hệ giữa .
Đáp án:
, .
Do hai vectơ cùng hướng và OC = 3OM nên .
Do đó =
Bài 3: Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Chứng minh rằng với điểm O tùy ý, ta có:
Đáp án:
Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên ta có:
Vậy
Bài 4 : Trong hình 4.27, hãy biểu thị mỗi vectơ theo hai vectơ tức là tìm các số x, y, z, t để ;
Đáp án:
;
BÀI TẬP CUỐI SGK
Bài 4.11: Cho hình bình hành ABCD. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Hãy biểu thị theo hai vectơ .
Đáp án:
Do là hình bình hành nên .
Do là trung điểm của nên thẳng hàng theo thứ tự đó và .
Suy ra .
Từ đó, theo quy tắc ba điểm, ta được .
Bài 4.12 : Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N tương ứng là trung điểm của các cạnh AB, CD. Chứng minh rằng
Đáp án:
Do là trung điểm của và là trung điểm của CD, nên ta có:
(1)
và . (2)
Ta có:
và .
Cộng vế với vế của (3) và (4) ta được
+) Tương tự, từ
Ta có: .
Bài 4.13: Cho hai điểm phân biệt A và B.
- Hãy xác định điểm K sao cho
- Chứng minh rằng với mọi điểm O, ta có
Đáp án:
- a) Giả sử có điêm thoả mãn . Khi đó . Suy ra hai vectơ và cùng phương, ngược hướng và . Suy ra điểm thuộc đoạn và .
- b) Với điểm O bất kì, ta có:
(1)
Và (2)
Tù (1) và (2) suy ra
Tù đó
Bài 4.14 : Cho tam giác ABC
- Hãy xác định điểm M để
- Chứng minh rằng với mọi điểm O, ta có
Đáp án:
- a) Giả sử có điểm thoả mãn .
Gọi là trung điểm của . Khi đó .
Suy ra .
Từ đó đẳng thức (1) tương đương với .
Điều này xảy ra khi và chỉ khi là trung điểm của .
- b) Với mọi điểm
Suy ra .
Bài 4.15 : Chất điểm A chịu tác động của ba lực như Hình 4.30 và ở trạng thái cân bằng (tức là .Tính độ lớn của các lực biết có độ lớn là 20N.
Đáp án:
Ta dùng các vectơ để biểu diễn cho các lực tác động vào chất điểm , vectơ biểu diễn cho lực là hợp lực của và .
Do chất điểm ở trạng thái cân bằng nên và là hai lực cân bằng.
Bởi vậy
và Do đó và .
Vậy có độ lớn bằng và có độ lớn bằng .
=> Giáo án toán 10 kết nối bài 9: Tích của một số vectơ với một số (2 tiết)