Đáp án Toán 7 kết nối tri thức Bài 31: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
File đáp án Toán 7 kết nối tri thức Bài 31: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt
Xem: => Giáo án toán 7 chân trời sáng tạo (bản word)
BÀI 31. QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC
1. GÓC ĐỐI DIỆN VỚI CẠNH LỚN HƠN TRONG MỘT TAM GIÁC
Bài 1: Quan sát ê ke có góc...
Đáp án:
- Độ dài các cạnh theo thứ tự từ bé đến lớn là:
AB < AC < BC.
- Độ dài các góc theo thứ tự từ bé đến lớn là:
< < .
- Góc lớn nhất đối diện với cạnh BC.
- Góc bé nhất đối diện với cạnh AB .
Bài 2: Em hãy vẽ một tam giác ABC...
Đáp án:
=
>
Bài 3: Cho tam giác MNP có độ dài các cạnh...
Đáp án:
Góc đối diện cạnh MN là
Góc đối diện cạnh NP là
Góc đối diện cạnh MP là
Sắp xếp các cạnh từ bé đến lớn ta có MN< NP < MP . Từ đó theo định lí 1 ta có < <
2. CẠNH ĐỐI DIỆN GÓC LỚN HƠN TRONG MỘT TAM GIÁC
Bài 1: Em hãy dự đoán xem giữa hai cạnh đối...
Đáp án:
Theo hình vẽ, ta có = 80°; = 45°. Từ đó ta có > . Suy ra AC > AB.
Bài 2: Em hãy đo độ dài hai cạnh...
Đáp án:
Đúng như dự đoán ở HĐ3, AC >AB.
Bài 4: Cho tam giác MNP...
Đáp án:
Tam giác MNP có = 47°, = 53°
Vậy số đo góc là : 180o - (53o + 47o) = 180o -100o = 80o
Từ đó trong tam giác MNP có < < . Theo định lí 2, ta được NP < PM < MN.
Bài 5: Cho tam giác ABC có góc A là góc tù...
Đáp án:
Coi vị trí các cầu thủ mang áo số 4, 2, 3, lần lượt là A, B, C và vị trí quả bóng là D thì: A, B, C thẳng hàng, B ở giữa A và C với là góc tù. Trong tam giác BCD (H 9.2), vì là góc tù nên BD > CD. Cũng vì là góc tù nên phải là góc nhọn (do tổng số đo ba góc trong tam giác bằng 180o), từ đó góc kề bù với nó là = phải là góc tù. Trong tam giác ABD, vì góc tù nên AD > BD. Vậy AD > BD > CD. Từ đó, cầu thủ mang áo số 3 gần quả bóng nhất, cầu thủ mang áo số 4 xa quả bóng nhất.
BÀI TẬP CUỐI SGK
Bài 9.1: Cho tam giác ABC có...
Đáp án:
- a) Ta có = 105°. Suy ra 90o < < 180o, là góc tù. Tam giác ABC là tam giác tù.
- b) Số đo góc là: 180o - (105o + 35o) = 180o – 140o = 40o
Vậy trong tam giác ABC ta có > >
Theo định lý ta có, BC > AB > AC
Vậy BC chính là cạnh lớn nhất của tam giác ABC.
Bài 9.2: Trong hình 9.6 có hai đoạn thẳng...
Đáp án:
Theo hình ta có AC = AD + DC
Mà DC = BC. Suy ra AC = AD + BC. Ta có AC > BC hay BC < AC
Theo định lý , ta có <
Vậy kết luận c) là kết luận đúng
Bài 9.3: Trong tam giác cân có một góc bằng 96°...
Đáp án:
Tam giác cân có 1 góc bằng 96°. Giả sử góc đó là . 90° < 96°<180°.
Vậy suy ra là góc tù, lớn nhất trong tam giác cân ABC
Một tam giác chỉ có một góc tù, góc tù lớn nhất là góc ở đỉnh tam giác cân.
Theo định lý, ta có cạnh lớn nhất của tam giác cân đó là cạnh đáy
Bài 9.4: Ba bạn Mai, Việt, Hà đi đến trường tại địa điểm D...
Đáp án:
+ Ta có là góc tù. Vậy là góc lớn nhất trong tam giác ACD.
Theo định lý 2 AD là cạnh có độ dài lớn nhất tam giác ACD.
Vậy Mai là người đi xa nhất
+ B thuộc đường thẳng AC.
= là góc tù của tam giác BCD.
Theo định lý, cạnh BD lớn hơn cạnh CD
Vậy Việt sẽ đi xa hơn Hà. Hà là người đi gần nhất.
Bài 9.5: Ba địa điểm A,B,C là ba đỉnh của một tam giác...
Đáp án:
- Gọi điểm đặt loa truyền thanh là O. O thuộc đoạn AB nằm giữa A và B nên O là trung điểm của AB OC chính là khoảng cách từ điểm đặt loa cho đến điểm C
- Ta có tù, suy ra là góc lớn nhất tam giác OAC.
Theo định lý 2, ta có OC chính là cạnh có độ dài lớn nhất của tam giác OAC
OC > AC. Mà AC= 500m = bán kính để nghe rõ tiếng của loa đặt ở điểm O.
OC > bán kính để nghe rõ tiếng loa
Vậy tại điểm C sẽ không thể nghe thấy tiếng loa.
=> Giáo án toán 7 kết nối bài 31: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện