Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 7 kết nối Bài 4 Thực hành tiếng Việt 2: Nghĩa của từ ngữ

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 7 kết nối tri thức Bài 4 Thực hành tiếng Việt 2: Nghĩa của từ ngữ. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 7 kết nối tri thức (có đáp án)

ĐỀ THI 15 PHÚT – THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA TỪ

ĐỀ SỐ 1

  1. Phần trắc nghiệm (6 điểm)

Chọn chữ cái trước câu có đáp án trả lời đúng.

Câu 1: Nghĩa của câu có mất thành phần?

  1. 2
  2. 3
  3. 4
  4. 5

Câu 2: Dòng nào sau đây đúng về nghĩa tình thái của câu?

  1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu.
  2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe.
  3. Cả A và B đều đúng
  4. Cả A và B đều sai

Câu 3: Liệt kê thành phần nghĩa của câu?

  1. Nghĩa sự việc, nghĩa tình thái
  2. Nghĩa chính, nghĩa phụ, nghĩa bổ sung
  3. Nghĩa thứ nhất, nghĩa thứ hai, nghĩa thứ ba, nghĩa thứ tư
  4. Nghĩa sự việc, nghĩa cụ thể, nghĩa bao quát, nghĩa chi tiết.

Câu 4: Nghĩa của từ "thở" được dùng trong dòng thơ "Mái lá khoan thai thở làn khói nhẹ" là gì?

  1. Sự quang hợp của lá cây mía tạo ra khí ô-xi
  2. Quá trình trao đổi oxi như con người
  3. Thở như con người
  4. Quá trình tăng trường

Câu 5: Từ thở trong câu "Em bé thở đều đều khi ngủ say" nghĩa là gì?

  1. Chỉ hoạt động hô hấp của con người.
  2. Quá trình tăng trường
  3. Sự quang hợp của lá cây mía tạo ra khí ô-xi
  4. Thở như con người

Câu 6: Nghĩa của từ thẹn thò là gì?

  1. Diễn đạt cảm xúc, tâm trạng của con người.
  2. Thẹn thùng, ngượng ngùng nhưng có phần thích thú.
  3. Chỉ hoạt động hô hấp của con người.
  4. Sự quang hợp của lá cây mía tạo ra khí ô-xi
  5. Tự luận (4 điểm)

Câu 1: (2 điểm) Theo em, có mấy cách giải thích nghĩa của từ?

Câu 2: (2 điểm) Giải thích các từ sau: tốt bụng, dũng cảm, rực rỡ, nhẹ nhàng.

ĐỀ SỐ 2

  1. Phần trắc nghiệm (6 điểm)

Câu 1: Có bao nhiêu cách giải thích nghĩa của từ ngữ?

  1. 2 cách
  2. 3 cách
  3. 4 cách
  4. 5 cách

Câu 2: Khi viết: “Cũng may thị Nở vào” thì tác giả cho rằng:

  1. Việc “thị Nở vào” là một việc chưa xảy ra.
  2. Việc “thị Nở vào” là một việc có thể xảy ra.
  3. Việc “thị Nở vào” là một việc đã xảy ra.
  4. Việc “thị Nở vào” là một việc chắc chắn xảy ra.

Câu 3: Cho 2 câu:

  1. Bây giờ mới tám giờ.
  2. b. Bây giờ đã tám giờ.

Nhận định nào sau đây là đúng?

  1. Trong cả 2 câu, người nói (viết) không thể hiện thái độ hay cách đánh giá nào cả.
  2. Trong cả 2 câu, người nói (viết) cho rằng “tám giờ” là muộn.
  3. Trong cả 2 câu, người nói (viết) cho rằng “tám giờ” là sớm.
  4. Hai câu biểu thị 2 thái độ hay cách đánh giá khác nhau của người nói (viết).

Câu 4: Những nội dung liên quan đến các loại từ mà ta giải thích như?

  1. Danh từ
  2. Động từ
  3. Tính từ
  4. Tất cả đáp án trên

Câu 5: Cách giải thích thế nào về nghĩa của từ không đúng?

  1. Đọc nhiều lần là từ cần được giải thích
  2. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
  3. Dùng từ đồng nghĩa để giải thích
  4. Dùng từ trái nghĩa để giải thích

Câu 6: Từ bao gồm mất phần?

  1. Gồm ba phần: nghĩa, hình thức âm đọc, nội dung
  2. Gồm hai phần: nội dung và hình thức
  3. Gồm một phần: nội dung từ biểu đạt
  4. Không phân chia được
  5. Tự luận (4 điểm)

Câu 1: (2 điểm) Nghĩa của từ là gì?

Câu 2: (2 điểm) Giải thích nghĩa của các từ: hoàn hảo, hồi ức, phú ông, phò mã, thịnh nộ. Cho biết cách dùng để giải thích nghĩa của các từ đó.

 

=> Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 4: Thực hành tiếng Việt (2)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 7 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay