Đề thi cuối kì 1 địa lí 12 kết nối tri thức (Đề số 5)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Địa lí 12 kết nối tri thức Cuối kì 1 Đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 học kì 1 môn Địa lí 12 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, câu hỏi trả lời ngắn, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức

SỞ GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THPT……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

ĐỊA LÍ 12 – KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………   Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng. 

Câu 1. Nước ta khai thác than từ

A. đầu thế kỉ XIX.

B. cuối thế kỉ XIX.

C. giữa thế kỉ XIX.

D. gần cuối thế kỉ XIX.

Câu 2. Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta hiện nay tương đối

A. đa dạng.

B. phức tạp.

C. hạn hẹp.

D. ổn định.

 Câu 3. Năm 2021, nước ta có bao nhiêu trang trại?

A. 23 771

B. 23 772

C. 23 773

D. 23 774

 Câu 4. Nước ta có nhiều loại gỗ tốt như

A. đinh, lim, nghiến, thông.

B. đinh, lim, nghiến, sồi.

C. đinh, lim, nghiến, táu.

D. đinh, lim, nghiến, keo.

 Câu 5. Sự phân hóa của các điều kiện địa hình, đất trồng nước ta

A. Thuận lợi cho việc nhân rộng diện tích các cây công nghiệp, ăn quả.

B. Thuận lợi cho việc nhân rộng diện tích các cây công nghiệp lâu năm.

C. Cho phép áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.

D. Cho phép áp dụng hệ thống canh tác giống nhau giữa các vùng.

  Câu 6. Việc xác định cơ cấu kinh tế để

A. phát huy lợi thế so sánh.

B. khai thác lãng phí nguồn lực.

C. giảm tăng trưởng kinh tế.

D. giảm chất lượng lao động

Câu 7. Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có số lượng đô thị lớn nhất cả nước là do?

A. Diện tích vùng rộng.

B. Thay đổi lối sống.

C. Điều kiện kinh tế tốt.

D. Điều kiện tự nhiên tốt.

Câu 8. Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta khá thấp là do?

A. Hạn chế khuyến khích đi làm trên thành thị.

B. Ban hành chính sách tạo điều kiện, hỗ trợ.

C. Hạn chế tạo việc làm ở nông thôn.

D. Không thu hút thành phần kinh tế đầu tư.

 Câu 9. Tại sao nước ta có tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh?

A. Đời sống chất lượng thấp.

B. Văn hóa, lối sống lâu đời.

C. Theo lối sống phương Tây.

D. Chính sách nhà nước.

Câu 10. Hành vi nào sau đây không sử dụng hợp lí tài nguyên sinh vật?

A. Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên.

B. Tăng cường trồng rừng.

C. Ngăn chặn chặt, phá rừng.

D. Săn bắt động vật hoang dã.

 Câu 11. Cảnh quan nào sau đây không có ở phần lãnh thổ phía Bắc?

A. Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng.

B. Rừng ôn đới ẩm lá rộng.

C. Rừng cận nhiệt lá rộng.

D. Rừng lá kim núi cao.

 Câu 12. Ngành nào sau đây ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa?

A. Lâm nghiệp.

B. Thủy sản.

C. Giao thông vận tải.

D. Công nghiệp chế biến.

 Câu 13. Ý nghĩa của vị trí địa lý đối với kinh tế Việt Nam là

A. Tạo điều kiện cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hưu nghị và cùng phát triển.

B. Vị trí đặc biệt quan trọng ở Đông Nam Á, nhạy cảm với những biến động chính trị.

C. Tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

D. Có nhiều nét tương đồng với lịch sử, văn hóa – xã hội với nước láng giềng.

Câu 14. Bể than nào dưới đây không phân bố ở nước ta

A. Cửu Long.

B. Bắc Ninh.

C. Đông Bắc.

D. Lạng Sơn.

 Câu 15. Nội dung nào dưới đây không phải là địa phương có sự phát triển công nghiệp mạnh trong những năm gần đây?

A. Thái Nguyên.

B. Bắc Ninh.

C. Hà Nội.

D. Bình Dương.

  Câu 16. Tăng cường chuyên môn hóa và đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp đều có chung một tác động là

A. Khai thác tốt hơn các điều kiện tự nhiên. 

B. Giảm thiểu rủi ro thị trường.

C. Sử dụng tốt hơn nguồn lao động

D. Trở thành nông nghiệp sản xuất hàng hóa.

 Câu 17. Theo luật Lâm nghiệp, đóng cửa rừng tự nhiên là

A. dừng khai thác gỗ tự nhiên trong thời gian nhất định bằng quyết định cơ quan nhà nước.

B. dừng khai thác gỗ tự nhiên trong thời gian dài bằng quyết định cơ quan nhà nước.

C. dừng khai thác gỗ tự nhiên trong thời gian ngắn định bằng quyết định cơ quan nhà nước.

D. dừng khai thác gỗ tự nhiên trong thời gian 3 tháng bằng quyết định cơ quan nhà nước.

 Câu 18. Để đáp ứng nhu cầu về lương thực vùng Đồng bằng sông Hồng đã

A. nhập khẩu lúa từ vùng khác.

B. đẩy mạnh thâm canh, tăng năng suất.

C. mở rộng diện tích trồng lúa.

D. quy hoạch lại các loại đất trồng.

 PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. 

Câu 1. Cho bảng số liệu:

Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành

ở nước ta năm 2010 và năm 2021

(Đơn vị: %)

                                                                  Năm

Ngành công nghiệp

2010

2021

Khai khoáng

10,2

3,0

Chế biến, chế tạo

86,2

93,0

Sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí

3,0

3,3

Cung cấp nước, hoạt động quản lí và xử lí rác thải, nước thải

0,6

0,7

(Nguồn : Niên giám thống kê Việt Nam năm 2016, năm 2022)

a. Nhóm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo luôn chiếm tỉ trọng cao nhất.

b. Tỉ trọng của nhóm ngành công nghiệp khai khoáng giảm mạnh theo hướng phát triển bền vững.

c. Tỉ trọng của nhóm ngành sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí tăng mạnh nhất.

d. Cơ cấu công nghiệp phân theo ngành đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa và phát triển các ngành công nghiệp truyền thống.

Câu 2: Cho biểu đồ sau:

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)MÔN: ĐỊA LÍ 12 – KẾT NỐI TRI THỨC…………………………………. TRƯỜNG THPT .........BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUYMÔN: ĐỊA LÍ 12 – KẾT NỐI TRI THỨCThành phần năng lựcCấp độ tư duyPHẦN IPHẦN IIPHẦN IIINhận biếtThông hiểuVận dụngNhận biếtThông hiểuVận dụngNhận biếtThông hiểuVận dụngNhận thức khoa học địa lí 422100000Tìm hiểu địa lí213058022Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học022002011TỔNG6571510033 TRƯỜNG THPT .........BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

a. Tỷ trọng lao động nhóm ngành nông – lâm – thủy sản bình quân giảm 1,42%/năm.

b. Tỷ trọng lao động nhóm ngành công nghiệp – xây dựng bình quân tăng 1,69%/năm.

c. Tỷ trọng lao động nhóm ngành dịch vụ bình quân giảm 0,73%.

d. Tỷ trọng lao động nhóm ngành dịch vụ tăng từ 15,74% lên 39,02%.

Câu 3: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Số lượng trâu, bò và gia cầm ở nước ta giai đoạn 2010 – 2021

(Đơn vị: triệu con)

                 Năm

Vật nuôi

2010

2015

2021

Trâu

2,9

2,6

2,3

Bò 

5,9

5,7

6,4

Gia cầm

301,9

369,5

524,1

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2016, năm 2022)

a. Số lượng các loài vật nuôi đều tăng qua các năm.

b. Đàn gia cầm tăng mạnh và liên tục qua các năm.

c. Đàn bò có số lượng tăng mạnh nhất trong các vật nuôi.

d. Đàn trâu giảm mạnh và liên tục qua các năm.

 Câu 4: Cho số liệu sau đây:

GDP của nước ta giai đoạn 2010 – 2020

(Đơn vị:tỉ đồng)

            Năm

GDP

2010

2015

2018

2020

Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản

421 253

489 989

535 022

565 987

Công nghiệp, xây dựng

904 775

1 778 887

2 561 274

2 955 806

Dịch vụ

1 113 126

2 190 376

2 955 777

3 365 060

Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm

300 689

470 631

629 411

705 470

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 20116, năm 2022)

a. Giá trị sản xuất của các ngành kinh tế ở nước ta tăng giảm không đều.

b.Giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản luôn chiếm tỉ trọng thấp nhất.

c. Giá trị sản xuất của ngành dịch vụ có tốc độ tăng mạnh nhất.

d. Giá trị sản xuất của ngành công nghiệp, xây dựng có tốc độ tăng mạnh nhất.

PHẦN III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. 

Câu 1. Cho bảng số liệu

SỐ LƯỢNG BÒ CỦA TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN

GIAI ĐOẠN 2005 – 2014

(Đơn vị: nghìn con)

Năm 

Vùng

2005

2009

2011

2014

Trung du và miền núi Bắc Bộ

899,8

1057,7

946,4

926,7

Tây Nguyên

616,9

716,9

689

673,7

Tính sản lượng bò khu vực Trung du và miền núi Bắc Bộ năm 2014 so với năm 2005.

Câu 2. Cho bảng số liệu:

Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành

ở nước ta năm 2010 và năm 2021

(Đơn vị: %)

                                                                  Năm

Ngành công nghiệp

2010

2021

Khai khoáng

10,2

3,0

Chế biến, chế tạo

86,2

93,0

Sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí

3,0

3,3

Cung cấp nước, hoạt động quản lí và xử lí rác thải, nước thải

0,6

0,7

(Nguồn : Niên giám thống kê Việt Nam năm 2016, năm 2022)

Tính cơ cấu giá trị công nghiệp chế biến, chế tạo năm 2021 so với 2010. 

Câu 3. Cho số liệu sau đây:

GDP của nước ta giai đoạn 2010 – 2020

(Đơn vị:tỉ đồng)

            Năm

GDP

2010

2015

2018

2020

Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản

421 253

489 989

535 022

565 987

Công nghiệp, xây dựng

904 775

1 778 887

2 561 274

2 955 806

Dịch vụ

1 113 126

2 190 376

2 955 777

3 365 060

Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm

300 689

470 631

629 411

705 470

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 20116, năm 2022)

Tính tỷ trọng của ngành nông, lâm, thuỷ sản năm 2020.

Câu 4.  Cho số liệu sau đây:

GDP của nước ta giai đoạn 2010 – 2020

(Đơn vị:tỉ đồng)

            Năm

GDP

2010

2015

2020

Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản

421 253

489 989

565 987

Công nghiệp, xây dựng

904 775

1 778 887

2 955 806

Dịch vụ

1 113 126

2 190 376

3 365 060

Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm

300 689

470 631

705 470

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 20116, năm 2022)

Tính tỷ trọng của ngành công nghiệp, xây dựng năm 2020.

Câu 5. Cho bảng số liệu

DIỆN TÍCH MỘT SỐ LOẠI CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 – 2021

(Đơn vị:nghìn ha)

                                  Loại cây

năm

Điều

Cao su

2010

379,3

748,7

2015

290,5

985,6

2021

314,4

930,5

Tính diện tích cây cao su năm 2021 so với năm 2010

Câu 6. 

DIỆN TÍCH LÚA THEO MÙA VỤ Ở NƯỚC TA QUA CÁC NĂM

(Đơn vị: nghìn ha)

Năm

Lúa đông xuân

Lúa hè thu

Lúa mùa

2005

2942,1

2349,3

2037,8

2014

3116,5

2734,1

1965,6

Tính diện tích Lúa mùa năm 2014 so với năm 2005.

TRƯỜNG THPT ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: ĐỊA LÍ 12 – KẾT NỐI TRI THỨC

………………………………….


 

TRƯỜNG THPT .........

BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY

MÔN: ĐỊA LÍ 12 – KẾT NỐI TRI THỨC

Thành phần năng lực

Cấp độ tư duy

PHẦN I

PHẦN II

PHẦN III

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Nhận thức khoa học địa lí 

4

2

2

1

0

0

0

0

0

Tìm hiểu địa lí

2

1

3

0

5

8

0

2

2

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

0

2

2

0

0

2

0

1

1

TỔNG

6

5

7

1

5

10

0

3

3

TRƯỜNG THPT .........

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: ĐỊA LÍ 12 – KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Cấp độ

Năng lực

Số ý/câu

Câu hỏi

Nhận thức khoa học địa lí

Tìm hiểu địa lí 

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

TN nhiều đáp án

(số ý)

TN đúng sai

(số ý)

TN ngắn

(số câu)

TN nhiều đáp án

(số ý)

TN đúng sai (số ý)

TN ngắn

(số câu)

CHƯƠNG 1: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

4

0

0

4

0

0

Bài 1.

Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Biết được ý nghĩa của vị trí địa lý đối với kinh tế nước ta

1

C13

Bài 2. 

Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Chỉ ra được ngành ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của thiên nhiên nhiệt đới ẩm

1

C12

Bài 3. 

Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên

Nhận biết

Thông hiểu

Chỉ ra được cảnh quản không có ở khu vực miền bắc nước ta

1

C11

Vận dụng

.

Bài 5. 

Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường

Nhận biết

Thông hiểu

Chỉ ra được hành vi không sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên ở nước ta.

1

C10

Vận dụng

CHƯƠNG 2: ĐỊA LÍ DÂN CƯ

3

0

0

3

0

0

Bài 6.

Dân số Việt Nam 

Nhận biết

Thông hiểu

Biết được nguyên nhân mất cân bằng giới tính ở nước ta.

1

C9

Vận dụng

Bài 7. 

Lao động Việt Nam

Nhận biết

Thông hiểu

Chỉ ra được nguyên nhân tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta ở mức thấp

1

C8

Vận dụng

Bài 8: Đô thị hóa 

Nhận biết

Thông hiểu

Chỉ ra được nguyên nhân khu vực Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều đô thị

1

C7

Vận dụng

CHƯƠNG 3: ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH KINH TẾ

11

16

6

11

16

6

Bài 10: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Nhận biết

Nhận biết được ý nghĩa của xã định cơ cấu kinh tế.

1

C6

Thông hiểu

Chỉ ra được giá trị các ngành kinh tế

1

C4a

Vận dụng

Chỉ ra được giá trị của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp

Đưa ra được sự phát triể của các ngành kinh tế

3

C4b, c, d

Bài 11: Vấn đề phát triển ngành nông nghiệp

Nhận biết

Nhận biết được số lượng vật nuôi nước ta

Nhận biết được sự phân hoá của điều kiện tự nhiên đối với phát triển nông nghiệp

1

1

C5

C3a

Thông hiểu

Vận dụng

Chỉ ra được sự tăng trưởng của số lượng vật nuôi qua các năm

Biết được chính sách giải quyết vấn đề lương thực ở vùng Đồng bằn sông Hồng.

Biết được tỷ trọng ngành nông, lâm thuỷ sản

1

3

1

C18

C3b, c, d

C3

Bài 12: Vấn đề phát triển ngành lâm nghiệp và ngành thuỷ sản

Nhận biết

Nhận biết được một số loại lâm sản ở nước ta

1

C4

Thông hiểu

Biết được diện tích cây cao su

1

C5

Vận dụng

Chỉ ra được khái niệm đóng cửa rừng

1

C17

Bài 13: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

Nhận biết

Nhận biết được số trang trại ở nước ta

1

C3

Thông hiểu

Biết được sản lượng bò vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

1

C1

Vận dụng

Chỉ ra được sự tăng cường chuyên môn hoá và đẩy mạnh đa dạng hoá nông nghiệp

Biết được diện tích lúa nước ta

1

1

C16

C6

Bài 15: Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp

Nhận biết

Nhận biết được cơ cấu ngành công nghiệp nước ta

1

C2

Thông hiểu

Chỉ ra được cơ cấu ngành công nghiệp nước ta

Biết được tỷ trọng ngành công nghiệp

2

C2, 4

Vận dụng

Chỉ ra được địa phương không phát triển mạnh công nghiệp.

Đưa ra được tỷ trọng các nhóm ngành trong ngành kinh tế

1

4

C15

C2

Bài 16: Một số ngành công nghiệp

Nhận biết

Nhận biết được thời gian nước ta khai thác than.

1

C1

Thông hiểu

Chỉ ra được cơ cấu, tỷ trọng ngành công nghiệp ở nước ta

4

C1

Vận dụng

Chỉ ra được khu vực không có bể than ở nước ta

1

C14

             

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Địa lí 12 Kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay