Đề thi cuối kì 1 HĐTN 11 kết nối tri thức (Đề số 4)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 kết nối tri thức cuối kì 1 đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 cuối kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm 11 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
PHÒNG GD & ĐT ………………. |
Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS…………... |
Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - HƯỚNG NGHIỆP 11
– KẾT NỐI TRI THỨC
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. |
Mã phách |
✂
Điểm bằng số
|
Điểm bằng chữ |
Chữ ký của GK1 |
Chữ ký của GK2 |
Mã phách |
ĐỀ BÀI
- PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm). Để tiết kiệm, có kế hoạch chi tiêu, các mục trong bảng kế hoạch cần có những mục nào?
- Dự kiến chi tiêu, chi phí phát sinh, tổng chi.
- Chi phí phát sinh, tổng chi tiêu.
- Tổng thu, mức chi tiêu, chi phí thiết yếu.
- Mức chi tiêu, chi phí thiết yếu.
Câu 2 (0,5 điểm). Theo em, việc đầu tiên cần làm để giải quyết mâu thuẫn, xung đột trong gia đình là gì?
- Nói chuyện riêng để tìm ra hướng giải quyết chung cho vấn đề.
- Giữ vững những quan điểm cá nhân và thay đổi suy nghĩ của mọi người.
- Xác định nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn, xung đột.
- Đưa ra những lí do để bảo vệ quan điểm của bản thân.
Câu 3 (0,5 điểm). Đâu không phải là biểu hiện sự quan tâm, chăm sóc đến sức khỏe thể chất của người thân?
- Nhắc nhở người thân uống thuốc đúng giờ.
- Pha nước hoa quả hoặc sữa cho người thân ốm.
- Chủ đồn hỏi han khi thấy người thân bị bệnh.
- Giúp người thân có thêm năng lượng tích cực.
Câu 4 (0,5 điểm). Đâu là từ miêu tả cảm xúc?
- Dễ mến.
- Hòa đồng.
- Thân thiện.
- Hậm hực.
Câu 5 (0,5 điểm). Đâu là nỗ lực hoàn thiện bản thân?
- Giúp đỡ bạn bè khi bản thân rảnh rỗi
- Không tham gia các hoạt động của xã hội và nhà trường tổ chức.
- Đánh giá, phán xét người khác về thái độ, cách ứng xử
- Cố gắng, kiên trì khi gặp khó khăn, thử thách.
Câu 6 (0,5 điểm). Đâu không phải là biện pháp tuân thủ kỉ luật, quy định của nhóm, lớp, tập thể trường, cộng đồng?
- Nhận thức được việc tuân thủ kỉ luật là tốt cho bản thân, tập thể và cộng đồng.
- Tạo thói quen tuân thủ kỉ luật, quy định.
- Chấp hành thực hiện những quy định phù hợp.
- Nghiêm túc trong việc thực hiện.
Câu 7 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không phải biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc đến đời sống tin thần của người thân trong gia đình?
- Giúp người thân giải tỏa nỗi buồn.
- Chia sẻ với người thân về cuộc sống hằng ngày.
- Chúc mừng, tặng quà người thân nhân dịp sinh nhật.
- Tự nguyện phục vụ người thân.
Câu 8 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về biểu hiện sự nỗ lực tự hoàn thiện?
- Tuân thủ kỉ luật, không vi phạm pháp luật.
- Thực hiện việc học và làm bài tập đầy đủ trước khi tới lớp.
- Thay đổi kế hoạch theo theo sự biến đổi liên tục của hoàn cảnh
- Theo dõi và luyện tập thể dục, thể thao nâng cao sức khỏe.
Câu 9 (0,5 điểm). Ý nào sau đây không phải một khoản chi tiêu thiết yếu trong gia đình?
- Khoản vay.
- Tiền đám hiếu, hỉ.
- Chi phí dịch vụ điện, nước.
- Tiền ăn uống, mua sắm.
Câu 10 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân?
- Hít thở sâu.
- Lập tức đưa ra ý kiến của mình.
- Đặt mình vào vị trí của người khác để hiểu.
- Thả lỏng cơ thể.
Câu 11 (0,5 điểm). Tiền tiết kiệm được tính theo công thức nào?
- Tổng thu – chi phí phát sinh.
- Tổng thu – chi phí thiết yếu.
- Tổng thu – Tổng chi
- Chi phí thiết yếu – chi phí phát sinh.
Câu 12 (0,5 điểm). Hạnh là người có nhiều điểm mạnh. Tuy nhiên bạn lại nhút nhát và không đặt cho mình mục tiêu phấn đấu hoàn thiện bản thân. Nếu em là Hạnh, em sẽ làm gì?
- Phát huy điểm mạnh của bản thân khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt công việc.
- Nhận diện lại những điểm mạnh, điểm yếu để lập và thực hiện kế hoạch nỗ lực hoàn thiện bản thân.
- Nhờ tới sự giúp đỡ của bạn bè, người thân để diễn đạt những ý kiến, ý tưởng của bản thân.
- Nhận diện điểm mạnh, điểm yếu của bản thân để phát huy những điểm mạnh, chấp nhận yếu điểm của bản thân.
- PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm). Xử lí tình huống và thực hành thể hiện tính kỉ luật trong các tình huống sau đây:
- Tình huống 1: Sáng chủ nhật, nhà trường tổ chức cho học sinh tham gia tuyên truyền vận động người dân trong cộng đồng thực hiện nếp sống văn minh. Do ngại them gia nên Hoàng đã rủ Minh đi đá bóng.
- Tình huống 2: Vì vội đến trường nên Hà không mang theo giày để học thể dục. Dù đã đi được một nửa đường đến trường nhưng nếu quay về lấy thì vẫn kịp giờ.Bạn An nói với Hà “Thôi kệ đi, không ai để ý đâu”.
- Tình huống 3: Theo lịch, hằng tuần vào sáng Chủ nhật, mỗi gia đình đều phải tham gia dọn vệ sinh đường phố. Chủ nhật tuần này, mọi người trong gia đình Hoa đều đi văng, chỉ còn Hoa ở nhà. Sáng đó, Lan có rủ Hoa đi chơi.
Câu 2 (1,0 điểm). Nêu cách tự tin tổ chức, sắp xếp hợp lí công việc; tự giác, trách nhiệm tham gia lao động gia đình.
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS ............................
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 11
BỘ KẾT NỐI TRI THỨC
Tên bài học |
MỨC ĐỘ |
Tổng số câu |
Điểm số |
|||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
VD cao |
|||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
|||
Chủ đề 3: Rèn luyện bản thân |
2 |
0 |
3 |
0 |
1 |
1 |
0 |
0 |
6 |
1 |
6,0 |
|
Chủ đề 4: Trách nhiệm với gia đình |
2 |
0 |
3 |
0 |
1 |
0 |
0 |
1 |
6 |
1 |
4,0 |
|
Tổng số câu TN/TL |
4 |
0 |
6 |
0 |
2 |
1 |
0 |
1 |
12 |
2 |
10,0 |
|
Điểm số |
2,0 |
0 |
3,0 |
0 |
1,0 |
3,0 |
0 |
1,0 |
6,0 |
4,0 |
10,0 |
|
Tổng số điểm |
2,0 điểm 20% |
3,0 điểm 30% |
4,0 điểm 40% |
1,0 điểm 10% |
10 điểm 100 % |
10 điểm |
TRƯỜNG THCS ............................
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 11
BỘ KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt |
Số câu TL/ Số câu hỏi TN |
Câu hỏi |
||
TN (số câu) |
TL (số câu) |
TN
|
TL |
|||
Chủ đề 3 |
6 |
1 |
|
|
||
Rèn luyện bản thân |
Nhận biết |
- Nhận diện được từ miêu tả cảm xúc. - Nhận diện được việc làm nỗ lực hoàn thiện bản thân |
2 |
C4, C5 |
||
Thông hiểu |
- Nhận diện được ý không phải là biện pháp tuân thủ kỉ luật, quy định của nhóm, lớp, tập thể trường, cộng đồng - Nhận diện được ý không đúng khi nói về biểu hiện sự nỗ lực tự hoàn thiện - Nhận diện được đâu không đúng khi nói về cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân |
3 |
C6, C8 C10 |
|||
Vận dụng |
- Vận dụng cách để phấn đấu hoàn thiện bản thân. - Xử lí tình huống và thực hành thể hiện tính kỉ luật |
1 |
1 |
C12 |
C1 (TL) |
|
Vận dụng cao |
||||||
Chủ đề 4 |
6 |
1 |
|
|
||
Trách nhiệm với gia đình |
Nhận biết |
- Nhận diện được các mục trong kế hoạch chi tiêu. - Nhận diện được việc đầu tiên cần làm để giải quyết mâu thuẫn, xung đột trong gia đình. |
2 |
C1 C2 |
||
Thông hiểu |
- Nhận diện được biểu hiện không phải là biểu hiện sự quan tâm, chăm sóc đến sức khỏe thể chất của người thân. - Nhận diện được ý không phải biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc đến đời sống tin thần của người thân trong gia đình. - Nhận diện ý không phải một khoản chi tiêu thiết yếu trong gia đình. |
3 |
C3 C7 C9 |
|||
Vận dụng |
- Nhận diện được cách tính tiền tiết kiệm. |
1 |
1 |
C11 |
||
Vận dụng cao |
- Nêu cách tự tin tổ chức, sắp xếp hợp lí công việc; tự giác, trách nhiệm tham gia lao động gia đình. |
C2 (TL) |