Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức

Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 kết nối tri thức. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Hoạt động trải nghiệm 11 kết nối tri thức

PHẦN 1: SOẠN GIÁO ÁN WORD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN (12 TIẾT)

I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ

  • Nhận diện được nét riêng và thể hiện được sự tự tin về đặc điểm riêng của bản thân. 
  • Phân tích được những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân và biết điều chỉnh bản thân và biết điều chỉnh bản thân để thích ứng với sự thay đổi. 
  • Nhận diện được hứng thú, sở trường của bản thân và có kế hoạch phát triển sở trường liên quan đến định hướng nghề nghiệp trong tương lai. 
  • Phát triển năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế, tổ chức hoạt động, năng lực hướng nghiệp và các phẩm chất tự tin, trách nhiệm. 

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

  • Nhận diện được nét riêng và thể hiện sự tự tin về đặc điểm riêng của bản thân. 
  • Phân tích được những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân và biết điều chỉnh bản thân để thích ứng với sự thay đổi.
  • Nhận diện được hứng thú, sở trường của bản thân và có kế hoạch phát triển sở trường liên quan đến định hướng nghề nghiệp trong tương lai. 
  • Phát triển năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực hướng nghiệp và các phẩm chất: tự tin, trách nhiệm, chăm chỉ. 

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng: 

  • Khám phá đặc điểm riêng của bản thân. 
  • Tìm hiểu về cách thể hiện sự tự tin đối với những đặc điểm riêng của bản thân. 
  • Tìm hiểu cách điều chỉnh bản thân để thích ứng với sự thay đổi.
  • Thiết kế và trình bày sản phẩm giới thiệu đặc điểm riêng của bản thân. 
  • Xây dựng kế hoạch điều chỉnh bản thân. 
  • Xây dựng kế hoạch phát triển sở trường liên quan đến định hướng nghề nghiệp của bản thân trong tương lai.
  • Thể hiện sự tự tin về những đặc điểm riêng của bản thân trong thực tiễn cuộc sống. 
  • Thực hiện kế hoạch điều chỉnh bản thân để thích ứng với sự thay đổi và kế hoạch phát triển sở trường hướng tới nghề nghiệp tương lai. 

3. Phẩm chất

  • Tự tin, trách nhiệm, chăm chỉ. 

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên

  • SHS, SGV Hoạt động trải nghiệm 11.
  • Ví dụ minh họa về các đặc điểm riêng từng mặt của cá nhân. 
  • Ví dụ minh họa về phát triển sở trường liên quan đến định hướng nghề nghiệp tương lai. 
  • Máy tính, máy chiếu. 

2. Đối với học sinh

  • SHS, SBT Hoạt động trải nghiệm 11.
  • Giấy, bút, vật liệu để làm sản phẩm giới thiệu đặc điểm riêng của bản thân.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: HS có tâm thế, hứng thú trước khi vào bài học. 

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS xem video, bài hát,…phù hợp với nội dung của chủ đề để tạo tâm thế cho các em trước khi bước vào hoạt động. 

c. Sản phẩm: HS xem video, bài hát và có những cảm nhận, hiểu biết ban đầu về chủ đề bài học. 

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS lắng nghe và hát theo giai điệu bài hát Tự tin là chính tôi

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Theo em, điểm mạnh nào của nhân vật đã được nhạc sĩ nhắc đến trong bài hát?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe giai điệu, lời ca của bài hát và trả lời câu hỏi. 

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1 -2 HS trả lời câu hỏi:

Điểm mạnh của nhân vật đã được nhạc sĩ nhắc đến trong bài hát: nhân vật tự tin là chính mình, tôn trọng và theo đuổi sự khác biệt của bản thân, khẳng định cá tính và sự tự tin của mình. 

 - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để đạt được thành công trong học tập, cuộc sống cũng nhưng tương lai, các em cần nắm rõ được điểm mạnh và điểm hạn chế của bản thân. Từ đó, có kế hoạch phát triển những điểm mạnh của bản thân theo hướng tích cực và khắc phục những điểm hạn chế. Vậy làm cách nào để chúng ta nhận diện được điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân trong học tập và cuộc sống, cũng như rèn luyện được kĩ năng lập và thực hiện kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm hạn chế để tự hoàn thiện bản thân? Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu và giải đáp trong Chủ đề 2 – Khám phá bản thân.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

(KHÁM PHÁ – KẾT NỐI)

Hoạt động 1: Khám phá đặc điểm riêng của bản thân

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết được mỗi người đều có những đặc điểm riêng, không ai giống nhau hoàn thành. 

b. Nội dung: 

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Nhà báo đi tìm người nổi tiếng.

- GV hướng dẫn HS xác định đặc điểm riêng của bản thân theo các nội dung gợi ý của SHS.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số đặc điểm riêng của bản thân và chuẩn kiến thức của GV. 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Chơi trò chơi “Nhà báo đi tìm người nổi tiếng”

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Nhà báo đi tìm người nổi tiếng”.

- GV phổ biến luật chơi:

+ Một bạn trong lớp xung phong đóng vai là “nhà báo” đến địa phương tìm người nổi tiếng để phỏng vấn. 

+ Trong khi “nhà báo” đi ra ngoài, cả lớp bí mật

chọn một người là “người nổi tiếng” và cùng nhau quan sát xem người đó có những đặc điểm gì nổi bật. 

+ “Nhà báo” được quyền đặt ra 3 - 5 câu hỏi đóng với những “người dân trong cộng đồng” về đặc điểm của người nổi tiếng. Sau khi nhận được các câu trả lời, “nhà báo” phải chỉ ra người nổi tiếng là ai.

- Sau khi chơi trò chơi, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em rút ra điều gì sau khi chơi trò chơi này?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của GV. 

- Sau khi chơi trò chơi, HS trả lời câu hỏi. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời tất cả HS cùng tham gia trò chơi. 

- GV mời đại diện 2 – 3 HS chia sẻ điều em rút ra được sau khi trò chơi.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh và kết luận. 

- GV chuyển sang nội dung mới. 

Nhiệm vụ 2: Xác định đặc điểm riêng của bản thân

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và thực hiện nhiệm vụ: Xác định đặc điểm riêng của bản thân.

+ Về hứng thú, sở thích, thói quen. 

+ Về sức khỏe.

+ Về năng lực, sở trường.

+ Về phẩm chất. 

+ Về kĩ năng sống. 

+ ......

- GV yêu cầu HS suy ngẫm và phân biệt:

+ Điểm mạnh, điểm yếu trong những đặc điểm riêng của em.

+ Những hứng thú, sở trường của em liên quan đến định hướng nghề nghiệp trong tương lai.

Gợi ý:

  • Hứng thú được đi nhiều nơi liên quan đến các nghề: hướng dẫn viên du lịch, phi công, tiếp viên hàng không...
  • Sở trường vẽ liên quan đến các nghè: hoạ sĩ, kiến trúc sư, thiết kế thời trang....

 GV hướng dẫn HS:

+ Đánh dấu (+) vào những điểm mạnh. 

+ Đánh dấu (-) vào những điểm yếu. 

+ Đánh dấu (*) vào những hứng thú, sở trường có liên quan đến nghề nghiệp tương lai. 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tự xác định đặc điểm riêng của bản thân theo sự hướng dẫn của GV. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 3 – 4 chia sẻ trước lớp một số đặc điểm riêng của bản thân. 

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, đặt câu hỏi cho bạn (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh và kết luận. 

- GV chuyển sang nội dung mới. 

1. Khám phá đặc điểm riêng của bản thân

1.1. Chơi trò chơi “Nhà báo đi tìm người nổi tiếng”

Mỗi người đều có những đặc điểm riêng, làm nên bản sắc cá nhân của người đó. Không ai giống ai hoàn toàn.




























 

1.2. Xác định đặc điểm riêng của bản thân

- Ai cũng có những điểm mạnh, điểm hạn chế trong những điểm riêng của bản thân. 

- Xác định những điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là việc làm cần thiết để mỗi chúng ta tự hoàn thiện trên cơ sở phát huy điểm mạnh và từng bước khắc phục điểm hạn chế của bản thân.

 

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Xin chào các em học sinh! Chào mừng các em đến với bài học mới hôm nay

CHỦ ĐỀ 1: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG

HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CÁCH PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ TỐT ĐẸP VỚI THẦY CÔ, BẠN BÈ

  • Theo em mối quan hệ là gì?
  • Học sinh có mối quan hệ tốt với thầy cô, bạn bè là người như thế nào?
  • Đâu là cách để phát triển mối quan hệ với thầy cô?

A. Cùng bạn thực hiện nhiệm vụ chung được giao.

B. Khuyến khích các bạn tham gia các hoạt động tập thể lớp.

C. Gần gũi, chia sẻ với bạn bè khó khăn trong học tập.

D. Kính trọng, lễ phép.

  • Tại sao việc phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô và bạn bè lại quan trọng trong môi trường học đường?
  • Theo bạn, những phẩm chất nào cần thiết để duy trì một mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô?
  • Bạn có thể nêu ra một tình huống cụ thể khi bạn cảm thấy được sự hỗ trợ từ thầy cô hoặc bạn bè đã giúp bạn vượt qua khó khăn không?
  • Bạn làm thế nào để thể hiện sự tôn trọng và lắng nghe ý kiến của bạn bè và thầy cô?
  • Làm thế nào để bạn duy trì được mối quan hệ tích cực với các bạn học khác mà không để xảy ra xung đột?
  • Khi xảy ra mâu thuẫn với bạn bè, bạn thường xử lý như thế nào để giữ vững mối quan hệ tốt đẹp?
  • Làm thế nào để bạn có thể góp phần tạo ra một môi trường học tập thân thiện và đoàn kết giữa các học sinh và thầy cô?
  • Theo bạn, những hoạt động ngoại khóa nào có thể giúp cải thiện mối quan hệ giữa học sinh và thầy cô?
  • Bạn nghĩ gì về việc tổ chức các buổi trao đổi, tâm sự giữa học sinh và thầy cô để giải quyết các vấn đề cá nhân và học tập?

HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU CÁCH LÀM CHỦ VÀ KIỂM SOÁT CÁC MỐI QUAN HỆ VỚI BẠN BÈ Ở TRƯỜNG, QUA MẠNG XÃ HỘI

  • Theo em thế nào được coi là làm chủ?
  • Mạng xã hội là gì?
  • Vai trò của việc làm chủ và kiểm soát các mối quan hệ với bạn bè ở trường và qua mạng xã hội là gì?
  • Nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong việc làm chủ và kiểm soát các mối quan hệ với bạn bè ở trường và trên mạng xã hội?
  • Theo bạn, những yếu tố nào cần thiết để duy trì một mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè qua mạng xã hội?
  • Bạn có nghĩ rằng mạng xã hội có thể ảnh hưởng tiêu cực đến mối quan hệ bạn bè không? Nếu có, hãy giải thích vì sao.
  • Làm thế nào để bạn có thể phân biệt được giữa mối quan hệ ảo và mối quan hệ thực trên mạng xã hội?
  • Bạn nghĩ rằng việc “like” hoặc “comment” bài viết của bạn bè trên mạng xã hội có thể thể hiện mức độ quan tâm và tình cảm thật sự không? Vì sao?
  • Có những cách nào để làm chủ và kiểm soát các mối quan hệ với bạn bè ở trường, qua mạng xã hội

HOẠT ĐỘNG 3: XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ TỐT ĐẸP VỚI THẦY CÔ, BẠN BÈ

  • Tại sao việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô lại quan trọng trong quá trình học tập và phát triển cá nhân?
  • Theo bạn, những hành vi nào thể hiện sự tôn trọng và yêu quý đối với thầy cô?
  • Làm thế nào để xử lý mâu thuẫn một cách hiệu quả trong mối quan hệ với bạn bè?
  • Bạn cảm thấy thế nào khi được thầy cô khen ngợi và động viên? Điều này ảnh hưởng như thế nào đến động lực học tập của bạn?
  • Bạn đã từng giúp đỡ bạn bè trong học tập hoặc cuộc sống cá nhân chưa? Cảm giác của bạn sau khi giúp đỡ họ như thế nào?
  • Bạn có mục tiêu gì trong việc cải thiện mối quan hệ với thầy cô và bạn bè trong năm học này?
  • Thực hành một cuộc trò chuyện thân thiện và tôn trọng với một thầy cô mà bạn chưa từng nói chuyện nhiều trước đây.
  • Lên kế hoạch cho một buổi gặp gỡ nhóm với bạn bè để thảo luận và hỗ trợ nhau trong học tập.
  • Viết một lá thư cảm ơn gửi tới một thầy cô mà bạn cảm thấy biết ơn vì sự giúp đỡ và hỗ trợ của họ.

HOẠT ĐỘNG 4: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM CHỦ VÀ KIỂM SOÁT CÁC MỐI QUAN HỆ VỚI BẠN BÈ Ở TRƯỜNG, QUA MẠNG XÃ HỘI

  • Làm thế nào để bạn xác định được một mối quan hệ là lành mạnh hay không lành mạnh?
  • Khi gặp mâu thuẫn với bạn bè trên mạng xã hội, bạn sẽ giải quyết như thế nào?
  • Bạn đã bao giờ gặp phải tình huống bạn bè lợi dụng tình bạn để yêu cầu những điều không hợp lý? Bạn đã phản ứng thế nào?
  • Bạn có nghĩ rằng việc kiểm soát các mối quan hệ trên mạng xã hội dễ dàng hơn hay khó khăn hơn so với ngoài đời thực? Tại sao?
  • Arixtot đã nói: Tình bạn là cái cần thiết nhất đối với cuộc sống, vì không ai lại mong muốn cuộc sống không có bạn bè, dù cho người đó có mọi hạnh phúc khác chăng nữa. Tình bạn mà Arixtot đề cập đến là tình bạn như thế nào?
  •  T là bạn thân của H. Dạo gần đây T thường xuyên nhờ H chép bài hộ, có khi còn nhờ làm giúp bài tập về nhà. Nếu em là H, em sẽ làm gì?
  • Hoàng và Tùng là đôi bạn thân ở gần nhà nhau. Do ở xa, lại không có xe đạp nên Tùng thường đi nhờ xe của Hoàng đến trường. Hai hôm nay, sau khi tan học, Hoàng rủ Tùng vào quán chơi game rồi mới về. Ngày đầu tiên, Tùng nể bạn nên đồng ý vào chơi một lát. Ngày hôm sau, khi Tùng nói muốn về nhà ngay thì Hoàng lạnh lùng bảo bạn từ nay phải tự đi bộ, Hoàng sẽ không cho đi nhờ xe nữa. Nếu là Tùng, em sẽ làm gì?
  • Qua mạng xã hội, My quen với một người tên là Tuấn. Thời gian đầu mới quen, Tuấn tỏ ra ân cần, lịch sự. Nhưng sau khi đã chiếm được lòng tin của My, Tuấn bắt đầu nuông lời tán tỉnh, rủ My đi chơi khuya… Em hãy giúp My cách ứng xử phù hợp.

HOẠT ĐỘNG 5: HỢP TÁC VỚI BẠN ĐỂ CÙNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG

  • Bạn nghĩ gì về tầm quan trọng của việc duy trì một môi trường học tập xanh - sạch - đẹp?
  • Hãy kể tên một số hoạt động mà bạn và lớp của bạn có thể thực hiện để làm cho trường học trở nên xanh - sạch - đẹp hơn.
  • Việc hợp tác với các bạn khác trong lớp có thể giúp bạn giải quyết những khó khăn gì khi thực hiện các hoạt động xây dựng môi trường xanh - sạch - đẹp?
  • Bạn sẽ làm thế nào để truyền cảm hứng cho các bạn cùng lớp tham gia vào các hoạt động xanh - sạch - đẹp?
  • Bạn hiểu gì về vai trò của Đoàn Thanh niên trong việc xây dựng và phát triển nhà trường?
  • Hãy nêu một ví dụ về một công trình Đoàn Thanh niên mà bạn biết. Công trình đó đã mang lại những lợi ích gì cho nhà trường?
  • Theo bạn, làm thế nào để Đoàn Thanh niên có thể huy động được nhiều học sinh tham gia vào các hoạt động xây dựng trường học hơn?
  • Hãy nêu các kỹ năng cần thiết để làm việc nhóm hiệu quả trong các hoạt động của nhà trường.
  • Theo bạn, làm thế nào để tăng cường tinh thần đoàn kết và hợp tác giữa các học sinh trong trường?
  • Bạn có ý tưởng gì để các hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường trở nên hấp dẫn hơn đối với học sinh?

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ ĐỀ THI HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Bộ đề Hoạt động trải nghiệm 11 kết nối tri thức biên soạn đầy đủ gồm: đề thi+ đáp án + bảng ma trận và bảng đặc tả

        PHÒNG GD & ĐT ……………….Chữ kí GT1: ...........................
        TRƯỜNG THCS…………...Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM  - HƯỚNG NGHIỆP 11

KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữChữ ký của GK1Chữ ký của GK2Mã phách

ĐỀ BÀI

 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) 

     Câu 1 (0,5 điểm). Đâu không phải là tiêu chí xác định điểm riêng của bản thân?

  1. Sức khỏe
  2. Phẩm chất
  3. Niềm vui
  4. Sở trường

     Câu 2 (0,5 điểm). Đối lập với sự tự tin là gì?

  1. Tự trọng
  2. Trung thực
  3. Tiết kiệm
  4. Tự ti, mặc cảm

     Câu 3 (0,5 điểm). Đâu là trường hợp thể hiện sự tự tin trong các tình huống?

  1. Minh rụt rè, không hay phát biểu ý kiến trong giờ học.
  2. Sơn từ chối giúp đỡ bạn bè trong lớp hoàn thành bài thuyết trình.
  3. Thủy luôn chủ động hướng dẫn các bạn yếu môn Toán trong lớp làm bài tập bổ trợ.
  4. Kiên trốn học vì sợ hôm nay cô kiểm tra bài cũ tới lượt mình.

     Câu 4 (0,5 điểm). Đâu là biểu hiện của sự hợp tác với thầy cô?

  1. Sợ trả lời câu hỏi của thầy cô
  2. Không chia sẻ với thầy cô khi gặp khó khăn
  3. Tìm lí do trốn tham gia phong trào ở lớp
  4. Chăm chỉ hoàn thành bài tập thầy cô giao

     Câu 5 (0,5 điểm). Nhân vật nào sau đây thể hiện tính không tự tin trong học tập?

  1. T luôn năng nổ trong các giờ học thể dục.
  2. G xóa đáp án của mình và chép đáp án của bạn trong giờ kiểm tra.
  3. Y luôn giơ tay phát biểu thể hiện quan điểm của mình trong mỗi tiết Văn.
  4. V luôn tự tin thể hiện tài năng bản thân trong giờ âm nhạc.

     Câu 6 (0,5 điểm). Điều gì làm cho em thấy nhớ nhất ở phòng truyền thống nhà trường?

  1. Khu vực trưng bày các giải, huy chương đạt được trong các thành tích học tập, hoạt động thể thao
  2. Nhiều mô hình phục vụ các môn học
  3. Các thầy cô hiệu trưởng qua các năm
  4. Nhiều sách thuộc các môn học hấp dẫn

     Câu 7 (0,5 điểm). Việc làm nào sau đây không góp phần xây dựng và phát huy truyền thống nhà trường?

  1. học tập chuyên cần
  2. thân thiện với bạn bè
  3. vứt rác bừa bãi
  4. kính trọng thầy cô giáo.

     Câu 8 (0,5 điểm). Nghề phi công đòi hỏi người phải có thế mạnh gì?

  1. Nhanh nhẹn, nhạy bén với máy móc
  2. Sức khỏe tốt, dũng cảm
  3. Ngoại hình ưa nhìn, tháo vát
  4. Chịu được áp lực, năng động

     Câu 9 (0,5 điểm). Để giữ gìn và phát triển tình bạn, cần phải:

  1. Lạc quan, yêu thương nhau
  2. Thẳng thắn mọi chuyện với nhau
  3. Im lặng khi có chuyện
  4. Chân thành, tôn trọng lẫn nhau

     Câu 10 (0,5 điểm). Làm thế nào để phát triển được mối quan hệ hoà đồng với thầy cô và các bạn?

  1. Không nên giao tiếp với nhiều bạn
  2. Kì thị sự khác biệt
  3. Luôn tôn trọng, lắng nghe để thấu hiểu ý kiến của thầy cô và các bạn
  4. Giữ khoảng cách với thầy cô

     Câu 11 (0,5 điểm). Dù gia đình A nghèo nhưng A luôn học tập chăm chỉ và đạt thành tích cao trong học tập. A nói rằng: “Gia đình mình tuy nghèo nhưng mọi người rất thương yêu nhau và mình sẽ quyết tâm mai sau trở thành một bác sĩ giỏi để chữa bệnh cho người nghèo”. Câu nói của A thể hiện điều gì?

  1. A là người tự tin.
  2. A là người tự ti.
  3. A là người khiêm tốn.
  4. A là người tiết kiệm.

     Câu 12 (0,5 điểm). Minh và Thanh ngồi cạnh nhau. Trong giờ kiểm tra Toán, Minh không làm được bài nên muốn Thanh cho chép bài nhưng Thanh không đồng ý. Sau giờ kiểm tra, Minh nói xấu về Thanh với các bạn. Nếu em là Thanh em sẽ làm như thế nào?

  1. Giải thích cho Minh và hiểu được thiện chí về việc làm của mình.
  2. Đi nói xấu lại Minh với các bạn.
  3. Cãi nhau với Minh và nói Minh lười học.
  4. Im lặng và không chơi với Minh nữa.

     B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

     Câu 1 (3,0 điểm). Phân tích tình huống sau và chỉ ra những cách thức mà các bạn sau đã thực hiện để phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè:

       - Tình huống 1: Liên luôn tích cực thực hiện đầy đủ và hiệu quả những yêu cầu học tập của thầy cô. Với kiến thức chưa hiểu, Liên gặp trực tiếp thầy cô để hỏi kĩ hơn và xin thầy cô nguồn tài liệu để nghiên cứu thêm.

       - Tình huống 2: An rất biết ơn thầy cô giáo vì thầy cô luôn tin tưởng và khuyến khích, động viên An tham gia các hoạt động tập thể. An thể hiện sự biết ơn bằng cách tích cực hỗ trợ thầy cô, thu hút và thuyết phục các bạn cùng tham gia.

      - Tình huống 3: Thanh và Hà gần nhà nhau nên thường cùng nhau đi học. Hai bạn thường xuyên chia sẻ với nhau cách học tập hiệu quả. Thời gian rảnh, Thanh rủ Hà tham gia câu lạc bộ sách của trường.

     Câu 2 (1,0 điểm). Em hãy phân tích điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
  • Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
  • Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức

Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức, soạn giáo án word và powerpoint Hoạt động trải nghiệm 11 kết nối, soạn hoạt động trải nghiệm 11 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy môn Hoạt động trải nghiệm THPT

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay