Đề thi giữa kì 1 HĐTN 11 kết nối tri thức (Đề số 3)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 kết nối tri thức giữa kì 1 đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 giữa kì 1 môn HĐTNHN 11 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
PHÒNG GD & ĐT ………………. |
Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS…………... |
Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - HƯỚNG NGHIỆP 11
– KẾT NỐI TRI THỨC
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. |
Mã phách |
✂
Điểm bằng số
|
Điểm bằng chữ |
Chữ ký của GK1 |
Chữ ký của GK2 |
Mã phách |
ĐỀ BÀI
- PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm). Nơi cất giữ và trưng bày những thành tích của nhà trường đã đạt được ở
- Phòng truyền thống
- Thư viện của trường
- Hội đồng sư phạm
- Phòng Hiệu trưởng
Câu 2 (0,5 điểm). Người hay nổi nóng, cáu giận thì cần làm gì để điều chỉnh bản thân?
- Đập phá đồ đạc
- Bỏ đi khỏi nơi khiến mình tức giận
- Hạ “cái tôi” của bản thân để mở lòng với mọi người
- Không nói chuyện, để ý tới ai
Câu 3 (0,5 điểm). Việc làm nào sau đây phù hợp để phát huy sở trường “vẽ tranh”?
- Tham gia CLB Mĩ thuật của trường
- Tích cực phát biểu ý kiến trong các giờ học
- Tham gia CLB Âm nhạc của thành phố
- Tích cực tham gia các cuộc thi thể thao ở trường
Câu 4 (0,5 điểm). Làm thế nào để phát triển được mối quan hệ hoà đồng với thầy cô và các bạn?
- Không nên giao tiếp với nhiều bạn
- Kì thị sự khác biệt
- Luôn tôn trọng, lắng nghe để thấu hiểu ý kiến của thầy cô và các bạn
- Giữ khoảng cách với thầy cô
Câu 5 (0,5 điểm). Huyền quen Hùng qua mạng xã hội. Một hôm, Hùng có ý rủ Huyền đi chơi khuya. Nếu là Huyền, em sẽ làm gì?
- Đồng ý và đi thử xem Hùng có ý định gì với mình không
- Đồng ý và đi chơi như những người bạn bình thường
- Từ chối để tránh nguy cơ rủi ro xảy ra
- Từ chối và hẹn vào hôm khác
Câu 6 (0,5 điểm). Đâu không phải điểm mạnh của học sinh trong học tập?
- Chủ động học tập, tìm hiểu về bài học
- Làm bài tập đầy đủ
- Tích cực giơ tay phát biểu
- Quay cóp trong giờ kiểm tra
Câu 7 (0,5 điểm). Ý nào dưới đây không phải là truyền thống của nhà trường?
- Truyền thống dạy tốt, học tốt.
- Truyền thống hoạt động của Đoàn thanh niên, phong trào văn hóa, văn nghệ, thể thao.
- Truyền thống tương thân tương ái – Uống nước nhớ nguồn.
- Truyền thống bất khuất, kiên chung chống giặc ngoại xâm.
Câu 8 (0,5 điểm). Khi có người đóng góp ý kiến về điểm yếu của mình, đâu là cách cư xử đúng?
- Trở nên tức giận
- Lắng nghe để tự thay đổi
- Tự ái trước lời góp ý thiện chí của họ
- Cho rằng họ là người xấu
Câu 9 (0,5 điểm). Trường chúng ra có nhiều truyền thống tốt đẹp, chúng ta cần làm gì?
- không thích các truyền thống đó
- tự hào về truyền thống của trường mình
- cảm thấy khó chịu khi tổ chức các truyền thống
- không xây dựng và tham gia
Câu 10 (0,5 điểm). Biểu hiện nào không thể hiện sự tự tin trong giao tiếp?
- Tập trung vào mục đích giao tiếp, không lơ đãng, xao nhãng sang chuyện khác
- Không nhìn vào mắt người đối diện
- Xử lí các tình huống khéo léo, tự tin
- Hòa đồng, thân thiện với mọi người xung quanh
Câu 11 (0,5 điểm). Hải và Hùng chơi thân với nhau từ tiểu học. Hùng rất ham chơi điện tử. Một lần, Hùng rủ Hải đi chơi điện tử nhưng Hải không muốn đi. Hùng nói: “Nếu cậu không đi chơi cùng tớ, tớ sẽ không chơi với câu nữa". Nếu là Hải, em sẽ làm gì?
- Nói xấu Hùng với các bạn và thầy cô
- Không chơi với Nam nữa
- Bảo vệ quan điểm và nói cho Nam hiểu tác hại của việc ham chơi điện tử
- Tránh mặt Nam, không nói chuyện với Nam
Câu 12 (0,5 điểm). Huy là một học sinh giỏi Văn nhiều năm, cậu luôn đạt điểm cao trong các kì thi học sinh giỏi Văn của thành phố. Thế nhưng, trong lớp cậu ấy thường rất ít khi phát biểu trong giờ Văn. Theo em, Huy có điểm mạnh, điểm yếu gì?
- Điểm mạnh: có kiến thức tốt về môn Văn; Điểm yếu: rụt rè, ít nói.
- Điểm mạnh: chăm chỉ học; Điểm yếu: tự kiêu
- Điểm mạnh: tham gia nhiều cuộc thi học sinh giỏi; Điểm yếu: không thích tiếp xúc với bạn bè
- Điểm mạnh: hòa đồng, nhanh nhẹn; Điểm yếu: hướng nội
- PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm). Phân tích tình huống sau và đóng vai các nhân vật điều chỉnh bản thân để thích ứng với sự thay đổi trong các tình huống:
- Tình huống 1: Gia đình T đang sống hạnh phúc, T được bố mẹ quan tâm, chiều chuộng. Hằng ngày, T thường thấy gương mặt vui vẻ của bố sau mỗi buổi đi làm về và nghe bố kể về những thành công trong công trong công việc ở nhà máy. Bỗng dưng tai họa ập đến, bố A vĩnh viễn mất đi sức lao động sau một tai nạn giao thông.
Nếu là A, em sẽ làm gì?
- Tình huống 2: Từ nhỏ T thường học ở trường gần nhà. Năm nay, gia đình T chuyển đến nơi ở mới và T cũng phải chuyển trường.
Nếu là T, em cần làm gì để có thể thích ứng tốt với sự thay đổi?
Câu 2 (1,0 điểm). Em hãy liệt kê một số hoạt động mà bản thân đã làm để xây dựng và phát triển nhà trường.
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS ............................
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 11
BỘ KẾT NỐI TRI THỨC
Tên bài học |
MỨC ĐỘ |
Tổng số câu |
Điểm số |
|||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
VD cao |
|||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
|||
Chủ đề 1: Xây dựng và phát triển nhà trường |
2 |
0 |
3 |
0 |
1 |
0 |
0 |
1 |
6 |
1 |
,0 |
|
Chủ đề 2: Khám phá bản thân |
2 |
0 |
3 |
0 |
1 |
1 |
0 |
0 |
6 |
1 |
,0 |
|
Tổng số câu TN/TL |
4 |
0 |
6 |
0 |
2 |
1 |
0 |
1 |
12 |
2 |
10,0 |
|
Điểm số |
2,0 |
0 |
3,0 |
0 |
1,0 |
3,0 |
0 |
1,0 |
6,0 |
4,0 |
10,0 |
|
Tổng số điểm |
2,0 điểm 20% |
3,0 điểm 30% |
4,0 điểm 40% |
1,0 điểm 10% |
10 điểm 100 % |
10 điểm |
TRƯỜNG THCS ............................
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 11
BỘ KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt |
Số câu TL/ Số câu hỏi TN |
Câu hỏi |
||
TN (số câu) |
TL (số câu) |
TN
|
TL |
|||
Chủ đề 1 |
6 |
1 |
|
|
||
Xây dựng và phát triển nhà trường |
Nhận biết |
- Nhận biết được truyền thống nhà trường. - Biết hợp tác và hòa đồng cùng thầy cô, bạn bè. |
C1, C4 |
|||
Thông hiểu |
- Làm chủ và kiểm soát được các mối quan hệ với bạn bè ở trường cũng như qua mạng xã hội. - Thực hiện được các hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường. |
3 |
C5, C7, C9 |
|||
Vận dụng |
Làm chủ và kiểm soát được mối quan hệ với bạn bè ở trường cũng như qua mạng xã hội. |
1 |
C11 |
|||
Vận dụng cao |
Chia sẻ được một số hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường. |
1 |
C2 (TL) |
|||
Chủ đề 2 |
6 |
1 |
|
|
||
Khám phá bản thân |
Nhận biết |
- Biết điều chỉnh bản thân để thích ứng với sự thay đổi. - Biết phát triển thế mạnh, sở trường của bản thân. |
2 |
C2, C3 |
||
Thông hiểu |
- Xác định được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. - Thể hiện được sự tự tin về đặc điểm riêng của bản thân. |
3 |
C6, C8, C10 |
|||
Vận dụng |
Biết điều chỉnh bản thân để thích ứng với sự thay đổi trong các tình huống. |
1 |
1 |
C12 |
C1 (TL) |
|
Vận dụng cao |