Đề thi cuối kì 1 sinh học 8 cánh diều (Đề số 4)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Khoa học tự nhiên 8 (Sinh học) cánh diều cuối kì 1 đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 cuối kì 1 môn Sinh học 8 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án sinh học 8 cánh diều
PHÒNG GD & ĐT ………………. |
Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS………………. |
Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (SINH HỌC) – CÁNH DIỀU
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. |
Mã phách |
✂
Điểm bằng số
|
Điểm bằng chữ |
Chữ ký của GK1 |
Chữ ký của GK2 |
Mã phách |
- PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Chức năng của phế nang là
- trao đổi khí. B. dẫn khí vào phổi.
- làm ẩm không khí. D. cung cấp O2 cho phổi.
Câu 2. Hàm lượng glucose trong máu thường xuyên ở mức cao sẽ gây ra bệnh gì?
- Bệnh gout. B. Bệnh đái tháo đường.
- Bệnh xơ vữa động mạch. D. Bệnh viêm phổi.
Câu 3. Máu được lưu thông trong hệ mạch theo chiều
- động mạch → tĩnh mạch → mao mạch. B. tĩnh mạch → mao mạch → động mạch.
- tĩnh mạch → động mạch → mao mạch. D. động mạch → mao mạch → tĩnh mạch.
Câu 4. Nội dung nào sau đây đúng về hệ hô hấp?
- Hệ thống mao mạch dày đặc bao quanh phế quản.
- Phương pháp ECMO trao đổi O2 qua màng ở ngoài cơ thể.
- Khói thuốc lá chỉ gây ảnh hưởng tới sức khỏe của người hút thuốc.
- Hệ tuần hoàn giúp vận chuyển CO2 từ phế nang vào mao mạch phổi.
Câu 5. Huyết tương không bao gồm thành phần nào sau đây?
- Nước. B. Muối khoáng. C. Bạch cầu. D. Kháng thể.
Câu 6. Phần dưới đây mô tả các bước tiến hành đo huyết áp bằng máy đo huyết áp điện tử bắp tay.
(1) Đọc kết quả hiển thị trên màn hình của máy.
(2) Ấn nút khởi động đo.
(3) Quấn túi khí vừa đủ chặt quanh bắp tay, phía trên khuỷu tay.
Thứ tự các bước thực hiện nào dưới đây là đúng?
- (1) → (2) → (3). B. (2) → (3) → (1).
- (3) → (2) → (1). D. (3) → (1) → (2).
Câu 7. Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh khỏi các tác nhân gây hại:
(1) Giảm tiếp xúc với tác nhân gây bệnh.
(2) Tiêm vaccine phòng bệnh.
(3) Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
(4) Không hút thuốc lá.
(5) Luyện tập thể dục, thể thao phù hợp.
(6) Tuân thủ các chính sách an toàn trên môi trường mạng.
Số đáp án đúng là
- 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 8. Vì sao máu nhiễm tác nhân gây bệnh (HIV, virus viêm gan B, virus viêm gan C…) thì dù có tương thích cũng không nên đem truyền cho người khác?
- Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị nhiễm các tác nhân trên và phát sinh những bệnh tương ứng.
- vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị kết dính hồng cầu do các tác nhân gây bệnh kích thích sự ngưng kết trong lòng mạch.
- Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị sốc phản vệ cho các tác nhân gây bệnh kể trên xâm nhập vào cơ thể.
- Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị vô sinh, mắc các hội chứng di truyền ảnh hưởng đến thế hệ sau.
PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm).
- a) Nêu đặc điểm về cấu tạo, chức năng của các thành phần máu và hệ tuần hoàn.
- b) Giải thích vì sao nhóm máu O được gọi là nhóm máu “chuyên cho”, nhóm máu AB là nhóm máu “chuyên nhận”?
Câu 2 (3 điểm).
- a) Trình bày nguyên nhân, hậu quả và cách phòng tránh bệnh viêm phế quản và cúm.
- b) Vẽ sơ đồ và trình bày mối quan hệ giữa hệ hô hấp và hệ tuần hoàn.
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (SINH HỌC) – CÁNH DIỀU
CHỦ ĐỀ |
MỨC ĐỘ |
Tổng số câu |
Điểm số |
||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
VD cao |
||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||
Máu và hệ tuần hoàn ở người |
1 |
1 ý |
1 |
|
1 |
|
|
1 ý |
3 |
1 |
4,5 |
Thực hành về máu và hệ tuần hoàn |
|
|
1 |
|
|
|
|
|
1 |
|
0,5 |
Hệ hô hấp ở người |
1 |
|
1 |
1 ý |
|
1 ý |
1 |
|
3 |
1 |
4,5 |
Môi trường trong và hệ bài tiết ở người |
1 |
|
|
|
|
|
|
|
1 |
|
0,5 |
Tổng số câu TN/TL |
3 |
|
3 |
|
1 |
|
1 |
|
8 |
2 |
10 |
Điểm số |
1,5 |
2,5 |
1,5 |
1,5 |
0,5 |
1,5 |
0,5 |
0,5 |
4 |
6 |
10 |
Tổng số điểm |
4 điểm 40% |
3 điểm 30% |
2 điểm 20% |
1 điểm 10% |
10 điểm 10 % |
10 điểm |
TRƯỜNG THCS .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (SINH HỌC) – CÁNH DIỀU
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt |
Số ý TL/ Số câu hỏi TN |
Câu hỏi |
||
TL (số ý) |
TN (số câu) |
TL (số ý) |
TN (số câu) |
|||
CHƯƠNG VII. SINH HỌC CƠ THỂ NGƯỜI |
4 |
8 |
|
|||
Máu và hệ tuần hoàn ở người |
Nhận biết |
- Xác định các đặc điểm về máu và hệ tuần hoàn. - Nêu đặc điểm về cấu tạo, chức năng của các thành phần máu và hệ tuần hoàn. |
1 |
1 |
C1a |
C3 |
Thông hiểu |
Chỉ ra thành phần không thuộc huyết tương. |
|
1 |
|
C5 |
|
Vận dụng |
- Liên hệ về hiến máu. - Giải thích vì sao nhóm máu O được gọi là nhóm máu “chuyên cho”, nhóm máu AB là nhóm máu “chuyên nhận”. |
1 |
1 |
C1b |
C8 |
|
Thực hành về máu và hệ tuần hoàn |
Thông hiểu |
Chỉ ra cách thực hiện đo huyết áp bằng máy đo huyết áp điện tử bắp tay. |
|
1 |
|
C6 |
Hệ hô hấp ở người |
Nhận biết |
- Xác định cấu tạo và chức năng của hệ hô hấp. |
|
1 |
|
C1 |
Thông hiểu |
- Chỉ ra nội dung đúng về hệ hô hấp. - Trình bày nguyên nhân, hậu quả và cách phòng tránh bệnh viêm phế quản và cúm. |
1 |
1 |
C2a |
C4 |
|
Vận dụng |
- Liên hệ về hệ hô hấp ở người. - Vẽ sơ đồ và trình bày mối quan hệ giữa hệ hô hấp và hệ tuần hoàn. |
1 |
1 |
C2b |
C7 |
|
Môi trường trong và hệ bài tiết ở người |
Nhận biết |
Xác định đặc điểm cấu tạo và chức năng của hệ bài tiết |
|
1 |
|
C2 |