Đề thi cuối kì 1 sinh học 8 cánh diều (Đề số 5)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Khoa học tự nhiên 8 (Sinh học) cánh diều cuối kì 1 đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 cuối kì 1 môn Sinh học 8 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (SINH HỌC) – CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Loài muỗi nào truyền kí sinh trùng gây bệnh sốt rét?

  1. Muỗi Anopheles. B. Muỗi vằn. C. Muỗi Aedes.      D. Muỗi Culex.

Câu 2. Nếu hàm lượng uric acid trong máu thường xuyên ở mức cao sẽ gây bệnh

  1. đái tháo đường. B. gout. C. viêm phổi.         D. xơ vữa động mạch.

Câu 3. Bộ phận phân nhánh gồm hai ống, phân nhánh nhiều lần, nối khí quản với phổi là

  1. thanh quản. B. phế nang. C. màng phổi.        D. phế quản.

Câu 4. Trong quá trình trao đổi khí giữa phế nang với mao mạch phổi và giữa mao mạch ở cơ quan với tế bào cơ quan, chất khí được trao đổi theo cơ chế

  1. thẩm thấu. B. vận chuyển chủ động.
  2. khuếch tán. D. nhập bào, xuất bào.

Câu 5. Nội dung nào dưới đây không đúng về sơ cứu cầm máu?

  1. Chảy máu ở các dạng mạch máu có cách xử lí khác nhau.
  2. Cần băng kín vết thương bằng băng cuộn, vết thương nhỏ có thể dùng băng dán y tế.
  3. Nên đặt garo phía trên vị trí vết thương khoảng 5 cm.
  4. Sử dụng cồn 70% hoặc nước muối sinh lí, nước sạch để sát trùng vết thương.

Câu 6. Cho các thành phần sau: da, kháng thể, nước mắt, phản ứng sốt, nước bọt, thực bào, phản ứng viêm, chất nhầy được hô hấp. Có bao nhiêu thành phần là hàng rào bảo vệ thứ hai của cơ thể?

  1. 3. B. 4. C. 5.                               D. 6  

Câu 7. Anh Nam và anh Hải cùng đi tiếp máu cho một bệnh nhân. Sau khi xét nghiệm thấy huyết tương của bệnh nhân làm ngưng kết hồng cầu của anh Hải mà không làm ngưng kết hồng cầu của anh Nam. Biết anh Nam nhóm máu A, còn anh Hải nhóm máu B. Bệnh nhân có nhóm máu gì?

  1. Nhóm máu A. B. Nhóm máu B.
  2. Nhóm máu AB. D. Nhóm máu O.

Câu 8. Virus đường hô hấp gây những bệnh như viêm đường hô hấp do chủng mới của virus Corona (COVID-19) lây lan khi dịch nhầy hay dịch tiết đường hô hấp chứa virus xâm nhập vào cơ thể của con người từ mắt, mũi hay họng và chủ yếu là qua bàn tay. Hãy sắp xếp các nội dung dưới đây đúng với hướng dẫn các bước rửa tay theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế.

(1) Chà mặt ngoài các ngón tay này vào lòng bàn tay kia (5 lần).

(2) Chà lòng bàn tay này lên mu và kẽ ngoài các ngón tay của bàn tay kia và ngược lại (5 lần).

(3) Xoay các đầu ngón tay của tay này vào lòng bàn tay kia và ngược lại. Làm sạch tay dưới vòi nước chảy đến cổ tay và lau khô.

(4) Làm ướt tay bằng nước và xà phòng. Chà hai lòng bàn tay vào nhau.

(5) Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh các kẽ ngón tay.

(6) Xoay ngón tay cái của bàn tay này vào lòng bàn tay kia và ngược lại (5 lần).

  1. (5) → (2) → (3) → (6) → (4) → (1). B. (1) → (2) → (3) → (4) → (5) → (6).
  2. (4) → (2) → (5) → (1) → (6) → (3). D. (6) → (3) → (1) → (4) → (5) → (2).

PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1 (3 điểm).

  1. a) Trình bày các bước tiến hành cấp cứu người bị đuối nước, ngạt (bị vùi lấp, ngạt khí độc), điện giật… dẫn đến ngừng thở, ngừng tim.
  2. b) Tại sao khi dừng chạy rồi mà chúng ta vẫn phải thở gấp thêm một thời gian rồi mới hô hấp trở lại bình thường?

Câu 2 (3 điểm).

  1. a) Nêu một số biện pháp phòng bệnh, bảo vệ hệ tuần hoàn và cơ thể. Giải thích cơ sở của các biện pháp đó.
  2. b) Lấy máu của 4 người: Dũng, Thảo, Thủy, Mai, biết mỗi người là một nhóm máu khác nhau. Tách máu ra thành các phần riêng biệt (huyết tương và hồng cầu riêng). Sau đó trộn lẫn hồng cầu với huyết tương của 4 người, thu được kết quả như sau:

       Huyết tương

 

Hồng cầu

Dũng

Thảo

Thủy

Mai

Dũng

Thảo

+

+

+

Thủy

+

+

Mai

+

+

Trong đó: ( + ) là phản ứng dương tính, hồng cầu bị ngưng kết.

                ( – ) là phản ứng âm tính, hồng cầu không bị ngưng kết.

Hãy xác định nhóm máu của 4 người trên.

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

 

 

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (SINH HỌC) – CÁNH DIỀU

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Máu và hệ tuần hoàn ở người

1

 

1

1 ý

1

1 ý

 

 

3

1

4,5

Thực hành về máu và hệ tuần hoàn

 

 

1

 

 

 

 

 

1

 

0,5

Hệ hô hấp ở người

1

1 ý

1

 

 

 

1

1 ý

3

1

4,5

Môi trường trong và hệ bài tiết ở người

1

 

 

 

 

 

 

 

1

 

0,5

Tổng số câu TN/TL

3

 

3

 

1

 

1

 

8

2

10

Điểm số

1,5

2,5

1,5

1,5

0,5

1,5

0,5

0,5

4

6

10

Tổng số điểm

4 điểm

40%

3 điểm

30%

2 điểm

20%

1 điểm

10%

10 điểm

10 %

10 điểm

 

 

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (SINH HỌC) – CÁNH DIỀU

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

CHƯƠNG VII. SINH HỌC CƠ THỂ NGƯỜI

4

8

 

Máu và hệ tuần hoàn ở người

Nhận biết

Xác định muỗi gây bệnh sốt rét.

 

1

 

C1

Thông hiểu

- Chỉ ra hàng rào bảo vệ thứ hai của cơ thể.

- Nêu một số biện pháp phòng bệnh, bảo vệ hệ tuần hoàn và cơ thể. Giải thích cơ sở của các biện pháp đó

1

1

C2a

C6

Vận dụng

- Liên hệ về hiến máu.

- Xác định nhóm máu của 4 người dựa trên dữ liệu đề bài cho.

1

1

C2b

C7

Thực hành về máu và hệ tuần hoàn

Thông hiểu

Chỉ ra nội dung không đúng về sơ cứu cầm máu.

 

 

 

C5

Hệ hô hấp ở người

Nhận biết

- Xác định cấu tạo và chức năng của hệ hô hấp.

- Trình bày các bước tiến hành cấp cứu người bị đuối nước, ngạt (bị vùi lấp, ngạt khí độc), điện giật… dẫn đến ngừng thở, ngừng tim.

1

1

C1a

C3

Thông hiểu

- Chỉ ra cơ chế trao đổi khí.

 

1

 

C4

Vận dụng

- Liên hệ về hệ hô hấp ở người.

- Giải thích tại sao khi dừng chạy rồi mà chúng ta vẫn phải thở gấp thêm một thời gian rồi mới hô hấp trở lại bình thường

1

1

C1b

C8

Hệ bài tiết ở người

Nhận biết

Xác định đặc điểm cấu tạo và chức năng của hệ bài tiết

 

1

 

C2

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi sinh học 8 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay