Đề thi cuối kì 1 vật lí 12 cánh diều (Đề số 2)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Vật lí 12 cánh diều Cuối kì 1 Đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 học kì 1 môn Vật lí 12 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, câu hỏi trả lời ngắn, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án vật lí 12 cánh diều
SỞ GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THPT………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
VẬT LÍ 12 – CÁNH DIỀU
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng.
Câu 1. Căn bậc hai của trung bình bình phương tốc độ phân tử của một lượng khí lí tưởng là . Nếu nhiệt độ của lượng khí tăng gấp đôi thì giá trị này là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 2. Ở điều kiện chuẩn, các phân tử oxygen chuyển động với tốc độ trung bình là bao nhiêu?
A. 200 m/s.
B. 300 m/s.
C. 400 m/s.
D. 500 m/s.
Câu 3. Nhiệt độ và chuyển động của các phân tử khí có đặc điểm gì?
A. Phân tử khí chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của khí càng thấp.
B. Phân tử khí chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của khí càng cao.
C. Phân tử khí chuyển động càng chậm thì nhiệt độ của khí càng cao.
D. Phân khí chuyển động không ảnh hưởng đến nhiệt độ của khí.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây về hằng số Avogadro là sai?
A. Hằng số Avogadro là số lượng nguyên từ trong cacbon-12 .
B. Giá trị của hằng số Avogadro là .
C. Hằng số Avogadro là số phân tử có trong một mol chất.
D. Hằng số Avogadro chi áp dụng được cho các hạt đơn nguyên từ.
Câu 5. Nội dung nào dưới đây không phải là tính chất của các phân tử khí?
A. Chuyển động hỗn loạn, không ngừng.
B. Nhiệt độ càng cao, các phân tử khí chuyển động càng nhanh.
C. Các phân tử khí va chạm vào thành bình gây ra áp suất.
D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
Câu 6. Khí chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng
A. quá trình thay đổi thông số.
B. quá trình biến đổi trạng thái.
C. quá trình biểu diễn trạng thái.
D. quá trình thay đổi năng lượng.
Câu 7. Đẳng quá trình là gì?
A. Là quá trình chỉ có hai thông số biến đổi còn một thông số không đổi.
B. Là quá trình chỉ có một thông số biến đổi còn hai thông số không đổi.
C. Là quá trình cả ba thông số đều thay đổi.
D. Là quá trình cả ba thông số đều không đổi.
Câu 8. Quá trình biến đổi trạng thái của một khối lượng khí xác định khi nhiệt độ giữ không đổi được gọi là gì?
A. Quá trình đẳng áp.
B. Quá trình đẳng tích.
C. Quá trình đẳng áp hoặc đẳng tích.
D. Quá trình đẳng nhiệt.
Câu 9. Cho một quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định được biểu diễn như hình vẽ. Các thông số trạng thái p, V, T của hệ đã thay đổi như thế nào khi chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2?
A. T không đổi, p tăng, V giảm.
B. V không đổi, p tăng, T giảm.
C. V tăng, P tăng, T giảm.
D. p tăng, V tăng, 1 tăng.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí xác định?
A. Đồ thị biểu diễn p – V là một nhánh của đường hypebol.
B. Tích của áp suất và thể tích là một hằng số.
C. Đường đẳng nhiệt của cùng một lượng khí ứng với các nhiệt khác nhau thì khác nhau.
D. Áp suất tỉ lệ thuận với thể tích.
Câu 11. Công thức tính động năng tịnh tiến trung bình của phân tử khí
A.
B.
C.
D.
Câu 12. Nguyên nhân cơ bản gây ra áp suất của chất khí là:
A. chất khí thường được đựng trong bình kín.
B. chất khí thường có thể tích lớn.
C. các phân tử khí va chạm với nhau và va chạm vào thành bình.
D. chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ.
Câu 13. Áp suất do phân tử khí tác dụng lên thành bình phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Nhiệt độ, khối lượng và mật độ của các phân tử khí
B. Tốc độ chuyển động nhiệt, khối lượng và mật độ của các phân tử khí
C. Khối lượng và mật độ của các phân tử khí và nhiệt độ
D. Tốc độ chuyển động nhiệt, mật độ của các phân tử khí
Câu 14. Hai bình kín có thể tích bằng nhau đều chứa khí lí tưởng ở cùng một nhiệt độ. Khối lượng khí trong hai bình bằng nhau nhưng khối lượng một phân tử khí của bình 1 lớn gấp hai lần khối lượng một phân tử khí ở bình 2. Áp suất khí ở bình 1
A. bằng áp suất khí ở bình 2.
B. gấp bốn lần áp suất khí ở bình 2.
C. gấp hai lần áp suất khí ở bình 2.
D. bằng một nửa áp suất khí ở bình 2.
Câu 15. Hệ quả nào sau đây không đúng khi nói về mối quan hệ giữa động năng phân tử và nhiệt độ?
A. Các khí có bản chất khác nhau, khối lượng khác nhau nhưng nhiệt độ như nhau thì động năng trung bình của các phân tử bằng nhau.
B. Động năng trung bình của phân tử khí càng lớn thì nhiệt độ của khí càng cao.
C. Người ta coi nhiệt độ tuyệt đối là số đo động năng trung bình của phân tử theo một đơn vị khác.
D. Các phân tử chuyển động hỗn loạn nên tốc độ của các phân tử bằng nhau.
Câu 16. Biết khối lượng của một mol nước là 18 g, và 1 mol có NA = 6,02.1023 phân tử. Số phân tử trong 2 gam nước là
A. 3,24.1024 phân tử.
B. 6,68.1022 phân tử.
C. 1,8.1020 phân tử.
D. 4.1021 phân tử.
Câu 17. Một lượng khí hydrogen có được làm nóng đến
. Coi thể tích, khối lượng khí hydrogen không đồi. Tìm áp suất
của khí hydrogen.
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 18. Tính áp suất mà các phân tử khí tác dụng lên thành bình nếu khối lượng của khí là 15,0 g, thể tích là 200,0 l. Biết khối lượng mol của khí là 29,0 g/mol, động năng trung bình của phân tử khí là 2,43.10-21 J.
A. 1,50.105 Pa.
B. 2,50.103 Pa.
C. 2,50.105 Pa.
D. 1,68.105 Pa.
PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Khoảng cách giữa các phân tử khí lí tưởng rất lớn so với kích thước mỗi phân tử nên có thể bỏ qua kích thước của chúng.
b) Khi không va chạm, có thể bỏ qua lực tương tác giữa các phân tử khí lí tưởng.
c) Các phân tử khí lí tưởng luôn chuyển động thẳng đều.
d) Khi va chạm với thành bình chứa, phân tử khí lí tưởng truyền động lượng cho thành bình và dừng lại.
Câu 2. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Định luật Charles là định luật thu được từ kết quả thực nghiệm về chất khí.
b) Đường biểu diễn quá trình đẳng áp của một lượng khí trong hệ toạ độ (V – T) là đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ.
c) Trong quá trình đẳng áp, thể tích của một lượng khí luôn tỉ lệ nghịch với nhiệt độ (K) của lượng khí đó.
d) Phương trình trạng thái của khí lí tưởng thể hiện mối liên hệ giữa nhiệt độ, khối lượng và áp suất của một lượng khí.
Câu 3. Một bình khí nén dành cho thợ lặn có dung tích lít chứa khí có áp suất
atm ở nhiệt độ 27,0 oC. Khối lượng tổng cộng của bình và khí là
. Mở khoá bình để một phần khí thoát ra ngoài
a) Xả khí chậm, nhiệt độ khí trong bình coi như không đổi. Khối lượng của bình và khí còn lại là , áp suất giảm đến
. Khối lượng của khí trong bình khí nén đã xả ra ngoài là
.
b) Khi bình có áp suất 4,25 atm, nhiệt độ khí trong bình vẫn là , khối lượng riêng của khí còn lại trong bình sau khi xả khí là
.
c) Tiếp tục xả khí nhanh đến áp suất , nhiệt độ khí trong bình hạ từ
xuống đến
.
d) Tiếp tục xả khí đến khi lượng khí còn lại trong bình có cùng áp suất khí quyển
Câu 4. Một lọ giác hơi (được cơ sở điều trị bằng phương pháp cổ truyền sử dụng) do chênh lệch áp suất trong và ngoài lọ nên dính vào bề mặt da lưng của người bệnh, điều này được tạo ra bằng cách ban đầu lọ được hơ nóng bên trong và nhanh chóng úp miệng hở của lọ vào vùng da cần tác động. Tại thời điểm áp vào da, không khí trong lọ được làm nóng đến nhiệt độ và nhiệt độ của không khí môi trường xung quanh là
. Áp suất khí quyển
. Diện tích phần miệng hở của lọ là
. Bỏ qua sự thay đổi thể tích không khí trong bình (do sự phồng của bề mặt phần da bên trong miệng hở của lọ).
a) Áp suất khí trong lọ được áp vào da, khi có nhiệt độ bằng nhiệt độ của môi trường là .
b) Lực hút tối đa lên mặt da là .
c) Thực tế, do bề mặt da bị phồng lên bên trong miệng của lọ nên thể tích khí trong lọ bị giảm . Chênh lệch áp suất khí trong lọ và ngoài lọ là
.
d) Chênh lệch áp suất trong và ngoài lọ giác hơi tạo lực hút làm máu dưới da tăng cường đến nơi miệng lọ giác hơi bám vào, từ đó tạo ra tác dụng lưu thông khí huyết, kích thích hệ thống miễn dịch giúp cơ thề đối phó với vi khuẩn, virus.
PHẦN III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Tính khối lượng mol của phân tử nước có trong 1 g nước cất. Biết có 3,34.1022 phân tử nước (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)
Câu 2. Một phân tử oxygen đang chuyển động qua tâm một bình cầu có đường kính 20 cm. Các phân tử oxygen chuyển động với tốc độ trung bình là 400 m/s. Biết rằng tốc độ của phân tử là không đổi. Tính số lần phân tử này va chạm vào thành bình chứa trong mỗi giây?
Câu 3. Buồng chứa sản phẩm điều chế là khí hydrogen được giữ ở 20,0 °C và áp suất 1,00 atm. Cần lấy ...... m3 khí hydrogen từ buồng này để nạp đầy bình có thể tích 0,0500 m3 và áp suất 25,0 atm. Coi quá trình nạp khí được giữ cho nhiệt độ không đổi
Câu 4. Một lượng khí ở trong bình có thể tích không đổi, ở áp suất 20,0 atm và nhiệt độ 25,0 °C. Nếu rút bớt một nửa lượng khí và tăng nhiệt độ khí lên đến 75,0°C. Xác định áp suất của lượng khí còn lại trong bình.
Câu 5. Ở nhiệt độ bao nhiêu oC thì các phân tử khí helium có tốc độ trung bình của các phân tử hydrogen ở nhiệt độ 20 oC?.
Câu 6. Một khối khí lí tưởng ở áp suất p = 105 Pa có khối lượng riêng là ρ = 0,090 kg/m3. Căn bậc hai của trung bình bình phương tốc độ chuyển động nhiệt của các phân tử khí là X.103 m/s. Giá trị của X là bao nhiêu? (Viết kết quả gồm 2 chữ số).
TRƯỜNG THPT ........
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)
MÔN: VẬT LÍ 12 – CÁNH DIỀU
--------------------------------------
TRƯỜNG THPT .........
BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY
MÔN: VẬT LÍ 12 – CÁNH DIỀU
Thành phần năng lực | Cấp độ tư duy | ||||||||
PHẦN 1 | PHẦN 2 | PHẦN 3 | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | |
Nhận thức vật lí | 6 | 4 | 5 | 2 | 1 | ||||
Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí | 2 | 1 | 1 | 2 | 1 | ||||
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học | 1 | 1 | 3 | 2 | 4 | 1 | 3 | ||
TỔNG | 9 | 6 | 3 | 6 | 4 | 6 | 1 | 2 | 3 |
TRƯỜNG THPT .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)
MÔN: VẬT LÍ 12 – CÁNH DIỀU
Nội dung | Cấp độ | Năng lực | Số ý/câu | Câu hỏi | ||||||
Nhận thức vật lí | Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí | Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | TN ngắn (số câu) | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | TN ngắn (số câu) | ||
CHỦ ĐỀ 1: VẬT LÍ NHIỆT | ||||||||||
Bài 1. Mô hình động học phân tử chất khí | Nhận biết | - Nhận biết được tốc độ trung bình của các phân tử oxygen ở điều kiện chuẩn - Nêu được đặc điểm của chất khí được cấu tạo từ các phân tử . | Nhận biết được nguyên nhân chất khí gây áp suất lên thành bình | 3 | 4 | C1 C2 C3 | C1a C1b C1c C1d | |||
Thông hiểu | - Nhận biết được phát biểu sai về hằng số Avogadro - Xác định được nội dung không đúng về tính chất của các phaant ử khí | Tính được khối lượng mol của phân tử nước | 2 | 1 | C4 C5 | C1 | ||||
Vận dụng | Vận dụng kiến thức về mô hình động học phân tử chất khí để giải các bài tập đơn giản | 1 | 1 | C16 | C2 | |||||
Bài 2. Phương trình trạng thái khí lí tưởng | Nhận biết | - Nhận biết được định nghĩa về quá trình biến đổi trạng thái - Nêu được khái niệm về đẳng quá trình | - Nhận biết được uá trình biến đổi trạng thái của một khối lượng khí xác định khi nhiệt độ giữ không đổi được gọi là quá trình đẳng nhiệt | 3 | 2 | C6 C7 C8 | C2a C2b | |||
Thông hiểu | - Phân biệt được phát biểu không đúng khi nói về quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí xác định. | - Xác định được sự thay đổi trạng thái p, V, T dựa vào đồ thị đã cho | 2 | 2 | C9 C10 | C2c C2d | ||||
Vận dụng | - Vận dụng kiến thức về phương trình trạng thái khí lí tưởng để giải một số bài tập đơn giản | 1 | 4 | 2 | C17 | C3a C3b C3c C3d | C3 C4 | |||
Bài 3. Áp suất và động năng phân tử chất khí | Nhận biết | - Nêu được công thức tính động năng tịnh tiến trung bình của phân tử khí - Nêu được áp suất do phân tử khí tác dụng lên thành bình phụ thuộc vào những yếu tố nào | - Nhận biết được nguyên nhân cơ bản gây ra áp suất của chất khí | Vận dụng kiến thức về áp suất và động năng phân tử chất khí để giải các bài tập đơn giản | 3 | 1 | C11 C12 C13 | C5 | ||
Thông hiểu | - Xác định hệ quả không đúng khi nói về mối quan hệ giữa động năng phân tử và nhiệt độ | - So sánh được áp suất giữa 2 bình kín trong trường hợp cụ thể | 2 | 2 | C14 C15 | C4a C4b | ||||
Vận dụng | Vận dụng kiến thức về áp suất và động năng phân tử chất khí để giải các bài tập đơn giản | 1 | 2 | 1 | C18 | C4c C4d | C6 |