Đề thi giữa kì 1 vật lí 12 cánh diều (Đề số 3)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Vật lí 12 cánh diều Giữa kì 1 Đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 giữa kì 1 môn Vật lí 12 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, câu hỏi trả lời ngắn, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án vật lí 12 cánh diều
SỞ GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THPT………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
VẬT LÍ 12 – CÁNH DIỀU
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng.
Câu 1. Ở thể khí, khoảng cách giữa các phân tử
A. rất gần nhau.
B. xa nhau
C. rất lớn so với kích thước phân tử.
D. gần nhau.
Câu 2. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào
A. áp suất khí trên mặt thoáng.
B. bản chất của chất lỏng.
C. áp suất khí trên mặt thoáng và bản chất của chất lỏng.
D. lực liệt kết giữa các phân tử và bản chất của chất lỏng.
Câu 3. Mô hình động học phân tử về cấu tạo chất không có nội dung nào sau đây?
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt, gọi chung là phân tử.
B. Các phân tử chuyển động không ngừng.
C. Giữa các phân tử có lực tương tác.
D. Tốc độ chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật càng lớn thì thể tích của vật càng lớn.
Câu 4. : Quá trình làm thay đổi nội năng của vật bằng cách cho nó tiếp xúc với vật khác khi
A. nhiệt độ của chúng bằng nhau gọi là sự trao đổi công.
B. có sự chênh lệch nhiệt độ giữa chúng gọi là sự nhận công.
C. có sự chênh lệch nhiệt độ giữa chúng gọi là sự truyền nhiệt.
D. nhiệt độ của chúng bằng nhau gọi là sự truyền nhiệt.
Câu 5. Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng?
A. Nội năng là nhiệt lượng.
B. Nội năng của vật A lớn hơn nội năng của vật B thì nhiệt độ của vật A cũng lớn hơn nhiệt độ của vật B.
C. Nội năng của vật chỉ thay đổi trong quá trình truyền nhiệt, không thay đổi trong quá trình thực hiện công.
D. Nội năng là một dạng năng lượng.
Câu 6. Khi nhiệt độ của hệ thay đổi thì động năng của các phân tử cấu tạo nên hệ thay đổi. Do đó, nội năng phụ thuộc vào ...(1)... của hệ. Mặt khác, khi thể tích hệ thay đổi thì khoảng cách giữa các phân tử cấu tạo nên hệ thay đổi, làm cho thế năng tương tác giữa chúng thay đổi. Vì thế, nội năng cũng phụ thuộc vào ...(2)... của hệ. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống.
A. (1) khối lượng; (2) thể tích.
B. (1) nhiệt độ; (2) thể tích.
C. (1) nhiệt độ; (2) khối lượng riêng.
D. (1) khối lượng; (2) khối lượng riêng.
Câu 7. Gọi D1, D2, D3 và D4 lần lượt là khối lượng riêng của các vật làm bằng thiếc, nhôm, sắt và niken. Biết D2 < D1 < D3 < D4. Nội năng của vật nào tăng lên nhiều nhất khi ta thả rơi bốn vật có cùng thể tích và cùng hình dạng từ cùng một độ cao xuống đất? Coi như toàn bộ độ giảm cơ năng chuyển hết thành nội năng của vật.
A. Vật bằng thiếc.
B. Vật bằng nhôm.
C. Vật bằng niken.
D. Vật bằng sắt.
Câu 8. Nhiệt độ của nước đá đang tan theo thang nhiệt độ Celsius là?
A. 1000C
B. 00C
C. 273K
D. 373K
Câu 9. Phần năng lượng nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn được gọi là
A. nhiệt độ.
C. nhiệt lượng.
B. năng lượng nhiệt.
D. nhiệt dung.
Câu 10. Một vật được làm lạnh từ xuống
. Nhiệt độ của vật theo thang Kelvin giảm đi bao nhiêu Kelvin?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 11. Nhiệt lương cần thiết để làm nóng chảy một vật khi biết nhiệt nóng chảy riêng của chất liệu cấu tạo nên vật đó được xác định theo công thức:
A. Q = mL
B. Q = m
C. Q = m
D. Q = mL2
Câu 12. Nhiệt nóng chảy riêng của một chất là:
A. Nhiệt lượng cần thiết để 1 kg chất đó chuyển hoàn toàn từ thể rắn sang thể khí ở nhiệt độ hóa hơi
B. Nhiệt lượng cần thiết để 1 kg chất đó chuyển hoàn toàn từ thể rắn sang thể lỏng ở nhiệt độ nóng chảy
C. Nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg chất đó để làm cho nhiệt độ của nó tăng thêm 10C.
D. Nhiệt lượng cần thiết để 1 kg chất đó chuyển hoàn toàn từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ sôi
Câu 13. Đơn vị của nhiệt hóa hơi riêng là gì?
A. J/kg.
B. J/kg.K.
C. J.kg/K.
D. J/K.
Câu 14. Khoảng bề mặt của Trái Đất được bao phủ bởi nước. Vì có ...(1) ... nên lượng nước này có thể hấp thụ năng lượng nhiệt khổng lồ của năng lượng mặt trời mà vẫn giữ cho ...(2)... của bề mặt Trái Đất tăng không nhanh và không nhiều, tạo điều kiện thuận lợi cho sự sống con người và các sinh vật khác. Khoảng trống (1) và (2) lần lượt là
A. "nhiệt độ sôi lớn"; "áp suất".
B. "nhiệt độ sôi lớn"; "nhiệt độ".
C. "nhiệt dung riêng lớn"; "nhiệt độ".
D. "nhiệt dung riêng lớn"; "áp suất".
Câu 15. Cho 20 g chất rắn ở nhiệt độ 70 °C vào 100 g chất lỏng ở 20 °C. Cân bằng nhiệt đạt được ở 30 °C. Nhiệt dung riêng của chất rắn
A. tương đương với nhiệt dung riêng chất lỏng.
B. nhỏ hơn nhiệt dung riêng chất lỏng.
C. lớn hơn nhiệt dung riêng chất lỏng.
D. không thể so sánh được với vật liệu ở thể khác.
Câu 16. Một bình đựng nước ở . Người ta làm nước trong bình đông đặc lại bằng cách hút không khí và hơi nước trong bình ra ngoài. Lấy nhiệt nóng chảy riêng của nước là
và nhiệt hoá hơi riêng ở nước là
. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. Tỉ số giữa khối lượng nước bị hoá hơi và khối lượng nước ở trong bình lúc đầu là
A. 0,12 .
B. 0,84 .
C. 0,16 .
D. 0,07 .
Câu 17. Một học sinh, sau khi biết đến thí nghiệm nổi tiếng của Joule, đã phát triển một thiết bị đạp xe cố định (tập gym), có thể chuyển đổi toàn bộ năng lượng tiêu hao thành nhiệt để làm ấm nước. Cần bao nhiêu cơ năng để tăng nhiệt độ của nước
đến
? Biết nhiệt dung riêng cùa nước là
.
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 18. Một ấm đun nước bằng nhôm có m = 350g, chứa 2,75kg nước được đun trên bếp. Khi nhận được nhiệt lượng 650 kJ thì ấm đạt đến nhiệt độ 60°C. Hỏi nhiệt độ ban đầu của ấm, biết cAl = 880 J/kg.K, cnước = cn = 4190 J/kg.K.
A. 20°C
B. 5,1°C
C. 3,5°C
D. 6,5°C
PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Trong các phát biểu sau đây về sự chuyển thể của các chất, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a) Một chất lỏng ở bất cứ nhiệt độ nào cũng chứa những phân tử có động năng đủ lớn để thắng lực hút của các phân tử xung quanh, thoát ra khỏi mặt thoáng chất lỏng.
b) Muốn thành hơi, các phân tử phải sinh công để thắng lực hút giữa các phân tử còn lại có xu hướng kéo chúng trở lại chất lỏng.
c) Hiện tượng các phân tử chất lỏng thoát ra khỏi chất lỏng, tạo thành hơi được gọi là sự ngưng tụ.
d) Khác với sự bay hơi, sự sôi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi chỉ trong lòng chất lỏng.
Câu 2. Các nhiệt kế (thông thường) được chế tạo dựa trên các tính chất phụ thuộc vào nhiệt độ có thể đo được như
a) thể tích chất khí, chất lỏng; chiều dài của vật rắn, lỏng.
b) điện trở của dây dẫn kim loại.
c) hiệu điện thế của cặp nhiệt điện.
d) sự đổi màu của một số vật liệu.
Câu 3. Khi truyền nhiệt lượng Q cho khối khí trong một xilanh hình trụ thì khí dãn nở đẩy pít-tông làm thể tích của khối khí tăng thêm 7 lít. Biết áp suất của khối khí là 3.105 Pa và không đổi trong quá trình khí dãn nở.
a) Áp suất khí lên pít-tông là 3.105 N/m2.
b) Công mà khối khí thực hiện là 2.103 J.
c) Nếu trong quá trình này nội năng của khối khí giảm đi 1 100 J thì Q = 103 J.
d) Nếu trong quá trình này nội năng của khối khí tăng 1 100 J thì Q = 3 200 J.
Câu 4. Một học sinh làm thí nghiệm đun nóng đề làm nước đá (thể rắn) ở
chuyển hoàn toàn thành hơi nước ở
. Cho nhiệt nóng chảy của nước ở
là
; nhiệt dung riêng của nước là
; nhiệt hoá hơi riêng của nước ở
là
. Bỏ qua hao phí toả nhiệt ra môi trường. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a) Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn nước đá tại nhiệt độ nóng chảy là
.
b) Nhiệt lượng cần thiết để đưa nước từ
đến
là
.
c) Nhiệt lượng cần thiết để làm hoá hơi hoàn toàn nước ở
là
.
d) Nhiệt lượng để làm nước đá (thể rắn) ở
chuyển hoàn toàn thành hơi nước ở
là
.
PHẦN III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Một vật có nhiệt độ theo thang Fahrenheit là 95 °F. Xác định nhiệt độ của vật theo thang Kelvin (làm tròn).
Câu 2. Một lò nấu luyện nhôm trong một nhà máy trung bình nấu chảy được 15 tấn nhôm trong mỗi lần luyện.Tính nhiệt lượng cần cung cấp để nấu chảy hoàn toàn nhôm ở nhiệt độ nóng chảy trong một lần luyện, biết nhiệt nóng chảy riêng của nhôm là 4,00.105 J/kg.
Câu 3. Một vật được làm lạnh từ xuống
. Nhiệt độ của vật theo thang Kelvin giảm đi bao nhiêu kelvin?
Câu 4. Một viên đạn có khối lượng 100g rơi từ độ cao 10,0m xuống sân và nảy lên được 7,00m. Tính độ biến thiên nội năng của quả bóng, sân và không khí. Lấy g = 9,8m/s2
Câu 5 Ở nhiệt độ 270C, các phân tử hydrogen chuyển động với tốc độ trung bình khoảng 1 900 m/s. Khối lượng của phân tử hydrogen là 33,6.10-28 kg. Động năng trung bình của 1021 phân tử oxygen bằng bao nhiêu (viết đáp số 3 kí tự số)?
Câu 6. Trong một ấm bằng đồng có 0,50 lít nước ở nhiệt độ ban đầu 30 °C. Nước được đun sôi và sau khi sôi một thời gian, đã có 0,10 lít nước chuyển thành hơi. Xác định nhiệt lượng đã cung cấp cho ấm và nước. Biết khối lượng của ấm bằng đồng là 0,50 kg; nhiệt hoá hơi riêng của nước là 2,3.106 J/kg, nhiệt dung riêng của nước và của đồng tương ứng là c1 = 4 200 J/kg.K; c2 = 380 J/kg.K.
TRƯỜNG THPT ........
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)
MÔN: VẬT LÍ 12 – CÁNH DIỀU
…………………………..
TRƯỜNG THPT .........
BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY
MÔN: VẬT LÍ 12 – CÁNH DIỀU
Thành phần năng lực | Cấp độ tư duy | ||||||||
PHẦN 1 | PHẦN 2 | PHẦN 3 | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | |
Nhận thức vật lí | 6 | 4 | 5 | 2 | 1 | ||||
Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí | 2 | 1 | 1 | 2 | 1 | ||||
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học | 1 | 1 | 3 | 2 | 4 | 1 | 3 | ||
TỔNG | 9 | 6 | 3 | 6 | 4 | 6 | 1 | 2 | 3 |
TRƯỜNG THPT .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)
MÔN: VẬT LÍ 12 – CÁNH DIỀU
Nội dung | Cấp độ | Năng lực | Số ý/câu | Câu hỏi | ||||||
Nhận thức vật lí | Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí | Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | TN ngắn (số câu) | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | TN ngắn (số câu) | ||
CHỦ ĐỀ 1: VẬT LÍ NHIỆT | ||||||||||
Bài 1. Sự chuyển thể của các chất | Nhận biết | Nêu được sơ lược cấu trúc của chất rắn, chất lỏng và chất khí | Giải thích được sơ lược một số hiện tượng vật lí liên quan đến sự chuyển thể; sự nóng chảy; sự hóa hơi | 2 | 4 | C1 C2 | C1a C1b C1c C1d | |||
Thông hiểu | Sử dụng mô hình động học phân tử, xác định được nội dung không đúng về cấu tạo chất | 1 | C3 | |||||||
Vận dụng | Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập đơn giản về sự chuyển thể | 1 | C5 | |||||||
Bài 2. Định luật 1 của nhiệt động lực học | Nhận biết | - Phát biểu được định luật 1 nhiệt động lực học - Nêu được khái niệm về nội năng | 2 | C4 C5 | ||||||
Thông hiểu | Xác đinh được mối quan hệ nội năng của vật với năng lượng của các phân tử tạo nên vật | Vận dụng được định luật 1 của nhiệt động lực học trong một số trường hợp đơn giản | 2 | 2 | C6 C7 | C3a C3b | ||||
Vận dụng | Vận dụng được định luật 1 của nhiệt động lực học trong một những bài tập cụ thể | 1 | 2 | 1 | C18 | C3c C3d | C4 | |||
Bài 3. Thang nhiệt độ | Nhận biết | Nêu nhiệt độ của nước đá đang tan theo thang nhiệt độ Celsius | - Nhận biết được phần năng lượng nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn được gọi là nhiệt lượng | 2 | 1 | C8 C9 | C1 | |||
Thông hiểu | Xác định được các tính chất phụ thuộc vào nhiệt độ đo được của các nhiệt kế thông thường | - Xác định được đổ giảm nhiệt độ từ thang nhiệt độ Celsius sang thang nhiệt độ Kelvin | 1 | 4 | 1 | C10 | C2a C2b C2c C2d | C3 | ||
Vận dụng | ||||||||||
Bài 4. Nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt hóa hơi riêng | Nhận biết | - Nêu được khái niệm về nhiệt nóng chảy riêng của một chất - Nhận biết được đơn vị của nhiệt hóa hơi riêng | Nêu được biểu thức xác định nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy một vật khi biết nhiệt nóng chảy riêng của chất liệu cấu tạo nên vật đó | 3 | C11 C12 C13 | |||||
Thông hiểu | So sánh được nhiệt dung riêng của chất rắn và chất lỏng trong bài tập cụ thể | 2 | 1 | C14 C15 | C2 | |||||
Vận dụng | Vận dụng giải bài tập có liên quan đến nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt hóa hơi riêng. | 2 | 4 | 1 | C16 C17 | C4a C4b C4c C4d | C6 |