Đề thi cuối kì 2 vật lí 12 cánh diều (Đề số 3)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Vật lí 12 cánh diều Cuối kì 2 Đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 học kì 2 môn Vật lí 12 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, câu hỏi trả lời ngắn, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án vật lí 12 cánh diều
SỞ GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THPT………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
VẬT LÍ 12 – CÁNH DIỀU
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng.
Câu 1. Hạt nhân, và hạt nhân
, có cùng
A. điện tích.
B. số nucleon.
C. số proton.
D. số neutron.
Câu 2. Số nucleon mang điện trong hạt nhân là
A. 31
B. 71
C. 40
D. 102
Câu 3. Hạt nhân nguyên tử gồm
A. electron và proton.
B. neutron và proton.
C. neutron và electron.
D. electron và pozitron.
Câu 4. Một hạt nhân nguyên tử có kí hiệu , kết luận nào dưới đây là đúng?
A. X là nguyên tố có số thứ tự 19 trong bảng hệ thống tuần hoàn.
B. Hạt nhân này có 19 nucleon.
C. Hạt nhân này có 9 proton và 19 neutron.
D. Hạt nhân này có 10 proton và 9 electron.
Câu 5. Cặp nguyên tử của các hạt nhân nào sau đây không được gọi là đồng vị?
A. ;
B. ;
C. ;
D. ;
Câu 6. Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật
A. bảo toàn số proton B. bảo toàn số nơtron
C. bảo toàn số nucleon D. bảo toàn khối lượng
Câu 7. Chọn phát biểu đúng về phản ứng hạt nhân:
A. Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa hai nguyên tử.
B. Phản ứng hạt nhân không làm thay đổi nguyên tử số của hạt nhân.
C. Phản ứng hạt nhân là sự biến đổi của chúng thành những hạt nhân khác.
D. Phóng xạ không phải là phản ứng hạt nhân.
Câu 8. Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?
A. Năng lượng liên kết.
B. Năng lượng liên kết riêng.
C. Độ hụt khối.
D. Số khối.
Câu 9. Năng lượng liên kết của các hạt nhân lần lượt là 28,3 MeV ; 2,2 MeV ; 1183 MeV và 1786 MeV. Hạt nhân bền vững nhất là
A. B.
C.
D.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây về phản ứng nhiệt hạch là sai?
A. Phản ứng nhiệt hạch là nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời và các ngôi sao.
B. Phản ứng nhiệt hạch chỉ có thề xảy ra ở nhiệt độ rất cao, cỡ hàng trăm triệu độ.
C. Phản ứng nhiệt hạch là quá trình tổng hợp các hạt nhân trung bình thành các hạt nhân nặng hơn.
D. Phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng.
Câu 11. Tia phóng xạ nào sau đây là đòng các hạt positron?
A. tia
B. tia
C. tia
D. tia
Câu 12. Phản ứng nhiệt hạch là sự
A. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao.
B. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao.
C. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự toả nhiệt.
D. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn.
Câu 13. Phát biểu nào sao đây là sai khi nói về độ phóng xạ?
A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ.
B. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren.
C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó.
D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của lượng chất đó.
Câu 14. Tia không có tính chất nào sau đây?
A. Mang điện tích âm.
B. Bị lệch về phía bản dương khi đi trong điện trường giữa hai bản tụ phẳng.
C. Chuyển động với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng trong chân không.
D. Làm ion hóa môi trường.
Câu 15. Hạt nhân Ba biến đổi thành hạt nhân
là do quá trình phóng xạ
A. . B.
. C.
. D.
.
...........................................
PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai?
a) Các đồng vị phóng xạ đều không bền.
b) Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số neutron khác nhau gọi là đồng vị.
c) Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số neutron khác nhau nên tính chất hoá học khác nhau.
d) Các hạt nhân đồng vị có điện tích giống nhau.
Câu 2. Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai?
a) Hạt nhân có số khối càng lớn thì càng bền vững.
b) Hạt nhân nào có độ hụt khối lớn hơn thì có năng lượng liên kết lớn hơn.
c) Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.
d) Trong các hạt nhân có cùng năng lượng liên kết, hạt nhân nào có số khối càng lớn thì càng kém bền vững.
Câu 3. Hạt nhân hấp thụ một neutron nhiệt rồi vỡ ra thành hai hạt nhân
và
kèm theo giải phóng 3 hạt neutron mới. Cho biết khối lượng nguyên tử của
, và
lần lượt là
và
; khối lượng của hạt neutron là 1,00866 u. Các ý a), b), c), d) dưới đây là đúng hay sai?
a) Phản ứng này chỉ có thể xảy ra ở nhiệt độ cỡ hàng trăm triệu độ.
b) Hạt nhân có 39 proton và 95 neutron.
c) Năng lượng toà ra sau phản ứng là .
...........................................
PHẦN III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Có 15 neutron trong đồng vị . Có bao nhiêu neutron trong đồng vị
?
Câu 2. Xác định giá trị gần đúng bán kính của hạt nhân . Hạt nhân
có thể tích lớn gấp thể tích của hạt nhân
khoảng mấy lần?
Câu 3. Biết khối lượng của các hạt proton, neutron và hạt nhân lần lượt là
. Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
? (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Câu 4. Nhà máy điện nguyên tử dùng có công suất 600 MW hoạt động liên tục trong 1 năm. Cho biết 1 hạt nhân bị phân hạch toả ra năng lượng trung bình là 200 MeV, hiệu suất nhà máy là 20%.Tính lượng nhiên liệu cần cung cấp cho nhà máy trong 1 năm?
...........................................
TRƯỜNG THPT ........
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: VẬT LÍ 12 – CÁNH DIỀU
...........................................
TRƯỜNG THPT .........
BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY
MÔN: VẬT LÍ 12 – CÁNH DIỀU
Thành phần năng lực | Cấp độ tư duy | ||||||||
PHẦN 1 | PHẦN 2 | PHẦN 3 | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | |
Nhận thức vật lí | 6 | 4 | 5 | 2 | 1 | ||||
Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí | 2 | 1 | 1 | 2 | 1 | ||||
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học | 1 | 1 | 3 | 2 | 4 | 1 | 3 | ||
TỔNG | 9 | 6 | 3 | 6 | 4 | 6 | 1 | 2 | 3 |
TRƯỜNG THPT .........
BẢNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: VẬT LÍ 12 – CÁNH DIỀU
Nội dung | Cấp độ | Năng lực | Số ý/câu | Câu hỏi | ||||||
Nhận thức vật lí | Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí | Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | TN ngắn (số câu) | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | TN ngắn (số câu) | ||
CHỦ ĐỀ 4: VẬT LÍ HẠT NHÂN | ||||||||||
Bài 1. Cấu trúc hạt nhân | Nhận biết | - Xác định được số hạt nucleon mang điện tích trong hạt nhân - Nhận biết được hạt nhân - Nêu được cấu tạo hạt nhân nguyên tử | 3 | 4 | C1 C2 C3 | C1a C1b C1c C1d | ||||
Thông hiểu | - Nhận biết được phát biểu đúng khi nói về hạt nhân nguyên tử | - Xác định được cặp nguyên tử của các hạt nhân không được gọi là đồng vị | 2 | 1 | C4 C5 | C1 | ||||
Vận dụng | Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản về cấu trúc hạt nhân | 1 | 1 | C16 | C2 | |||||
Bài 2. Năng lượng hạt nhân | Nhận biết | - Nhận biết được các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn số nucleon - Nhận biết được phát biểu đúng khi nói về phản ứng hạt nhân - Nêu được đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân | 3 | 2 | C6 C7 C8 | C2a C2b | ||||
Thông hiểu | - Nhận biết được phát biểu sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch | - So sánh được mức độ bền vững của các hạt nhân đã cho | Vận dụng kiến thức về năng lượng hạt nhân để giải một số bài tập đơn giản | 2 | 2 | 1 | C9 C10 | C2c C2d | C3 | |
Vận dụng | - Vận dụng kiến thức về năng lượng hạt nhân để giải một số bài tập đơn giản | 1 | 4 | 1 | C17 | C3a C3b C3c C3d | C4 | |||
Bài 3. Phóng xạ | Nhận biết | - Xác định được tia - Nêu được khái niệm về phản ứng nhiệt hạch - Nhận biết được phát biểu sai khi nói về độ phóng xạ | - | Vận dụng kiến thức về phóng xạ để giải các bài tập đơn giản | 3 | 1 | C11 C12 C13 | C5 | ||
Thông hiểu | - Nhận biết được tính chất không có trong tia - Nhận biết được hạt nhân | 2 | 2 | C14 C15 | C4a C4b | |||||
Vận dụng | Vận dụng kiến thức về phóng xạ để giải các bài tập đơn giản | 1 | 2 | 1 | C18 | C4c C4d | C6 |