Đề thi cuối kì 2 vật lí 12 cánh diều (Đề số 2)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Vật lí 12 cánh diều Cuối kì 2 Đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 học kì 2 môn Vật lí 12 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, câu hỏi trả lời ngắn, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án vật lí 12 cánh diều
SỞ GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THPT………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
VẬT LÍ 12 – CÁNH DIỀU
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng.
Câu 1. Trong hạt nhân nguyên tử sắt có bao nhiêu neutron?
A. 26 neutron.
B. 30 neutron.
C. 56 neutron.
D. 82 neutron.
Câu 2. Trong hạt nhân nguyên tử vàng có bao nhiêu hạt nuleon mang điện?
A. 276
B. 197
C. 79
D. 118
Câu 3. Hạt nhân và hạt nhân
có cùng
A. điện tích.
B. số nucleon.
C. số proton.
D. số neutron.
Câu 4. So với hạt nhân vàng thì hạt nhân bạc
có
A. it hon 32 nucleon.
B. ít hơn 58 neutron.
C. ít hơn 90 proton.
D. ít hơn 32 neutron.
Câu 5. Trong bốn hạt nhân , hạt nhân có bán kính gần nhất với bán kính của hạt nhân
là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 6. Năng lượng liên kết của một hạt nhân:
A. có thể có giá trị dương hoặc âm
B. càng lớn thì hạt nhân càng bền vững
C. có thể có giá trị bằng 0
D. tỉ lệ với khối lượng hạt nhân
Câu 7. Lực hạt nhân là:
A. lực từ
B. lực tương tác giữa các nuclôn
C. lực điện
D. lực điện từ
Câu 8. Gọi m là khối lượng, Δm là độ hụt khối, A là số nuclôn của hạt nhân nguyên tử. Độ bền vững của hạt nhân được quyết định bởi đại lượng:
A. m B. Δm C. m/A D. Δm/A
Câu 9. Hạt nhân bền vững hơn nếu:
A. có năng lượng liên kết riêng lớn hơn
B. có năng luợng liên kết riêng nhỏ hơn
C. có nguyên tử số (A) lớn hơn
D. có độ hụt khối nhỏ hơn
Câu 10. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân α là 28,4 MeV của hạt nhân là 128 MeV. Hạt nhân
bền vững hơn α vì
A. năng lượng liên kết của hạt nhân lớn hơn hạt α
B. số khối hạt nhân lớn hơn số khối hạt α
C. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân lớn hơn hạt α
D. điện tích của hạt nhân lớn hơn hạt α
Câu 11. Tia là dòng các hạt
A. positron.
B. hạt nhân .
C. neutron.
D. electron.
Câu 12. Khi nói về các tia phóng xạ, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia là các dòng hạt proton.
Độ phóng xạ
B. Tia có bản chất là sóng điện từ bước sóng dài.
C. Tia là các dòng hạt electron.
D. Tia là dòng các hạt điện tích âm.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Các tia phóng xạ có thể ion hóa môi trường và mất dần năng lượng.
B. Chu kì bán rã của một chất phóng xạ sẽ thay đổi nếu ta tăng nhiệt độ của nguồn phóng xạ.
C. Độ phóng xạ của một nguồn phóng xạ tăng theo thời gian.
D. Chất phóng xạ có hằng số phóng xạ càng nhỏ thì phân rã càng nhanh.
Câu 14. Cho 4 tia phóng xạ: và
đi vào miền điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là
A. tia .
B. tia .
C. tia .
D. tia .
Câu 15. Khi nói về phản ứng tổng hợp hạt nhân, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Phản ứng tổng hợp hạt nhân còn được gọi là phản ứng nhiệt hạch.
B. Phản ứng tổng hợp hạt nhân là sự kết hợp của hai hạt nhân có số khối trung bình thành hạt nhân có số khối lớn.
C. Phản ứng tổng hợp hạt nhân chỉ có thể xảy ra ở nhiệt độ rất cao.
D. Phản ứng tổng hợp hạt nhân là nguồn gốc năng lượng của các ngôi sao.
...........................................
PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Một hạt nhân nguyên tử có ký hiệu . Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai?
a) Nguyên tố Mn đứng ở ô số 55 trong bảng hệ thống tuần hoàn.
b) Hạt nhân có điện tích
.
c) Hạt nhân chứa 30 nucleon trung hoà.
d) Nguyên tử có 25 electron quay quanh hạt nhân.
Câu 2. Cho hai hạt nhân và
có các đặc điểm sau:
Hạt nhân có 202 nucleon trong đó gồm 122 neutron. Độ hụt khối của hạt nhân
là
.
Hạt nhân B có 204 nucleon trong đó gồm 80 proton. Độ hụt khối của hạt nhân B là .
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a) và
là hai hạt nhân đồng vị.
b) Số nucleon trung hoà trong mỗi hạt nhân bằng nhau.
c) Hạt nhân có năng lượng liên kết nhỏ hơn hạt nhân
.
d) Hạt nhân bền vững hơn hạt nhân
.
Câu 3. Một phản ứng tổng hợp hạt nhân có phương trình:
Cho biết tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng là 0,00432 u. Các ý a), b), c), d) dưới đây là đúng hay sai?
a) Hạt nhân có điện tích +1 e.
b) Năng lượng toả ra của một phản ứng là .
c) Năng lượng toả ra khi được tồng hợp hoàn toàn là
.
d) Biết rằng nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là . Năng lượng toả ra khi tổng hợp hoàn toàn
có thể làm nóng chảy hoàn toàn
nước đá ở
.
...........................................
PHẦN III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Có 22 neutron trong đồng vị 42Ca. Xác định số proton trong đồng vị 42Ca?
Câu 2. Khí chlorine là hỗn hợp của hai đồng vị bền là 35Cl có khối lượng nguyên tử 34,969 amu, hàm lượng 75,4% và 37Cl có khối lượng nguyên tử 36,966 amu, hàm lượng 24,6%. Tính khối lượng nguyên tử của nguyên tố hoá học chlorine (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
Câu 3. Biết hạt nhânó khối lượng 39,9525 u. Cho khối lượng của proton và neutron lần lượt là 1,0073 u và 1,0087 u. Tính năng lượng liên kết của hạt nhân
(kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).
Câu 4. Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt có công suất 500,0 kW và sử dụng nhiên liệu là . Coi mỗi hạt nhân
phân hạch toả ra năng lượng trung bình là 175 MeV và uranium chỉ bị tiêu hao bởi quá trình phân hạch. Tính khối lượng
mà lò tiêu thụ nếu hoạt động liên tục trong 72 giờ.
...........................................
TRƯỜNG THPT ........
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: VẬT LÍ 12 – CÁNH DIỀU
...........................................
TRƯỜNG THPT .........
BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY
MÔN: VẬT LÍ 12 – CÁNH DIỀU
Thành phần năng lực | Cấp độ tư duy | ||||||||
PHẦN 1 | PHẦN 2 | PHẦN 3 | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | |
Nhận thức vật lí | 6 | 4 | 5 | 2 | 1 | ||||
Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí | 2 | 1 | 1 | 2 | 1 | ||||
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học | 1 | 1 | 3 | 2 | 4 | 1 | 3 | ||
TỔNG | 9 | 6 | 3 | 6 | 4 | 6 | 1 | 2 | 3 |
TRƯỜNG THPT .........
BẢNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: VẬT LÍ 12 – CÁNH DIỀU
Nội dung | Cấp độ | Năng lực | Số ý/câu | Câu hỏi | ||||||
Nhận thức vật lí | Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí | Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | TN ngắn (số câu) | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | TN ngắn (số câu) | ||
CHỦ ĐỀ 4: VẬT LÍ HẠT NHÂN | ||||||||||
Bài 1. Cấu trúc hạt nhân | Nhận biết | - Xác định được số hạt nucleon mang điện tích trong hạt nhân - Nhận biết được hạt nhân | 3 | 4 | C1 C2 C3 | C1a C1b C1c C1d | ||||
Thông hiểu | - So sánh số neutron giữa các hạt nhân | - Xác định được bán kính hạt nhân | 2 | 1 | C4 C5 | C1 | ||||
Vận dụng | Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản về cấu trúc hạt nhân | 1 | 1 | C16 | C2 | |||||
Bài 2. Năng lượng hạt nhân | Nhận biết | - Nêu được thế nào là năng lượng liên kết của một hạt nhân - Nêu được khái niệm về lực hạt nhân - Nêu được độ bền vững của hạt nhân được quyết định bởi đại lượng nào | 3 | 2 | C6 C7 C8 | C2a C2b | ||||
Thông hiểu | - Nêu được hạt nhân bền vững hơn nếu có năng lượng liên kết riêng lớn hơn | - Giải thích đươc tại sao năng lượng hạt nhân | Vận dụng kiến thức về năng lượng hạt nhân để giải một số bài tập đơn giản | 2 | 2 | 1 | C9 C10 | C2c C2d | C3 | |
Vận dụng | - Vận dụng kiến thức về năng lượng hạt nhân để giải một số bài tập đơn giản | 1 | 4 | 1 | C17 | C3a C3b C3c C3d | C4 | |||
Bài 3. Phóng xạ | Nhận biết | - Xác định được tia - Phân biệt được phát biểu đúng khi nói về các tia phóng xạ và hiện tượng phóng xạ | - | Vận dụng kiến thức về phóng xạ để giải các bài tập đơn giản | 3 | 1 | C11 C12 C13 | C5 | ||
Thông hiểu | - Xác định được khi đi vào miền điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu - Phân biệt được phát biểu sai khi nói về phản ứng tổng hợp hạt nhân | 2 | 2 | C14 C15 | C4a C4b | |||||
Vận dụng | Vận dụng kiến thức về phóng xạ để giải các bài tập đơn giản | 1 | 2 | 1 | C18 | C4c C4d | C6 |