Đề thi giữa kì 2 vật lí 12 cánh diều (Đề số 2)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Vật lí 12 cánh diều Giữa kì 2 Đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 giữa kì 2 môn Vật lí 12 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, câu hỏi trả lời ngắn, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án vật lí 12 cánh diều
SỞ GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THPT………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
VẬT LÍ 12 – CÁNH DIỀU
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng.
Câu 1. Phát biểu nào sau đây mô tả đúng đường sức từ được tạo ra bời một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện?
A. Tia phát ra từ dây.
B. Đường tròn có tâm trên dây.
C. Đường thẳng song song với dây.
D. Hình elip có tâm trên dây.
Câu 2. Một thanh nam châm bao giờ cũng có
A. một loại cực từ.
B. hai loại cực từ.
C. ba loại cực từ.
D. một hoặc hai loại cực từ.
Câu 3. Hình nào sau đây mô tả đúng hướng của đường sức từ xung quanh dòng điện thẳng dài?
A. Hình A
B. Hình B
C. Hình C
D. Hình D
Câu 4. Một dòng điện đặt vuông góc với đường sức từ trong từ trường, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi
A. đổi chiều dòng điện ngược lại.
B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại.
C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ.
D. quay dòng điện một góc 90° xung quanh đường sức từ.
Câu 5. Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ.
A. Lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện.
B. Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện.
C. Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện.
D. Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện.
Câu 6. Chỉ ra phát biểu sai.
A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện có phương vuông góc với dòng điện.
B. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện có phương vuông góc với đường cảm ứng từ.
C. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ.
D. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện có phương tiếp tuyến với các đường cảm ứng từ.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn.
B. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với chiều dài của đoạn dây dẫn.
C. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường
D. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với góc hợp bởi đoạn dây dẫn và đường sức từ. đều tỉ lệ thuận với cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây dẫn.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây về từ thông là không đúng?
A. Từ thông là đại lượng vectơ, được xác định bằng số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.
B. Từ thông là đại lượng vô hướng, được sử dụng để diễn tả số đường sức từ xuyên qua diện tích S nào đó.
C. Đơn vị của từ thông là vêbe, kí hiệu là Wb.
D. Từ thông qua diện tích S nào đó bằng không khi vectơ pháp tuyến của diện tích S vuông góc với vectơ cảm ứng từ của từ trường.
Câu 9. Để tạo ra điện trường xoáy, không cần có
A. sự chuyển động của ống dây trong từ trường.
B. sự chuyển động của nam châm so với ống dây.
C. ống dây.
D. từ trường biển thiên.
Câu 10. Một học sinh đo cường độ dòng điện chạy trong ống dây khi di chuyển cực bắc của thanh nam châm lại gần ống dây. Cường độ dòng điện sẽ tăng khi
A. sử dụng thanh nam châm mạnh hơn.
B. di chuyền nam châm theo hướng ngược lại.
C. di chuyển cuộn dây, giữ yên nam châm.
D. di chuyển cực nam của thanh nam châm.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện.
B. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.
C. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng từ của dòng điện.
D. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng điện.
Câu 12. Đối với suất điện động xoay chiều hình sin, đại lượng nào sau đây luôn thay đổi theo thời gian?
A. Giá trị tức thời. B. Biên độ. C. Tần số góc. D. Pha ban đầu.
Câu 13. Tại thời điểm t = 0,5 (s), cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch bằng 4 A, đó là
A. cường độ hiệu dụng. B. cường độ cực đại.
C. cường độ tức thời. D. cường độ trung bình.
Câu 14. Một điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 200 V. Giá trị hiệu dụng của điện áp này là
A. 282 V.
B. 200 V.
C. 141 V.
D. 100 V.
Câu 15. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều là
Giá trị hiệu dụng của điện áp đó là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 16. Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng 120 V tần số 60 Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60√2 V. Thời gian đèn sáng trong mỗi giây là:
A. 1/2 (s) B. 1/3 (s) C. 2/3 (s) D. 0,8(s)
Câu 17. Một mạch điện xoay chiều có điện áp giữa hai đầu mạch là u = 120√2cos(100πt - π/4) V. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong mạch là 5A. Biết rằng, dòng điện chậm pha hơn điện áp góc π/4, biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. A
A. A
C. A
D. A
Câu 18. Một dây dẫn thẳng có chiều dài 3,0 m mang dòng điện 6,0 A được đặt nằm ngang, hướng của dòng điện tạo với hướng bắc một góc 50° lệch về phía tây. Tại điểm này, cảm ứng từ của từ trường Trái Đất có độ lớn là 0,14.10-4 Tvà hướng bắc. Lực tác dụng lên dây có độ lớn là
A. 0,28.10-4 N.
B. 2,5.10-4 N.
C. 1,9.10-4 N.
D. 1,6.10-4 N.
PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a) Đường sức điện là đường được vẽ trong điện trường sao cho tiếp tuyến tại một điểm bất kì trên đường trùng với phương của cường độ điện trường tại điểm đó.
b) Bên ngoài một thanh nam châm, các đường sức từ đi từ cực nam đến cực bắc.
c) Các đường sức từ của dòng điện tròn có chiều đi vào mặt bắc và đi ra mặt nam của dòng điện tròn ấy.
d) Đường sức từ là những đường vẽ trong không gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm có phương trùng với phương của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó.
Câu 2. Một đoạn dây dẫn nằm ngang được giữ cố định ở vùng từ trường đều trong khoảng không gian giữa hai cực của nam châm. Nam châm này được đặt trên một cái cân (Hình 3.1). Phần nằm trong từ trường của đoạn dây dẫn có chiều dài là . Khi không có dòng điện chạy trong đoạn dây, số chỉ của cân là
. Khi có dòng điện cường độ
chạy trong đoạn dây, số chỉ của cân là
. Lấy
. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
![HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)MÔN: VẬT LÍ 12 – CÁNH DIỀU………………………………………. TRƯỜNG THPT .........BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUYMÔN: VẬT LÍ 12 – CÁNH DIỀUThành phần năng lựcCấp độ tư duyPHẦN 1PHẦN 2PHẦN 3Nhận biếtThông hiểuVận dụngNhận biếtThông hiểuVận dụngNhận biếtThông hiểuVận dụngNhận thức vật lí64 52 1 Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí21 1 2 1 Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học113 24 13TỔNG963646123 TRƯỜNG THPT .........BẢNG MA TRẬN KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)](/sites/default/files/ck5/2025-01/02/image_6255bcd7550.png)
a) Số chỉ của cân giảm đi chứng tỏ có một lực tác dụng vào cân theo chiều thẳng đứng lên trên.
b) Lực tác dụng làm cho số chỉ của cân giảm là lực từ tác dụng lên đoạn dây và có chiều hướng lên.
c) Dòng điện trong dây có chiều từ trái sang phải.
d) Độ lớn cảm ứng từ giữa các cực của nam châm là .
Câu 3. Hình bên biểu diễn một thanh dẫn điện MN trượt trên hai thanh kim loại theo chiều vuông góc với cảm ứng từ. Biết B = 0,40 T, MN = PQ = 0,20 m. Thanh MN đang chuyển động về bên trái với vận tốc có độ lớn 0,2 m/s và có hướng vuông góc với nó. Toàn bộ mạch có điện trở 2,0W. Các thanh kim loại không nhiễm từ, bỏ qua ma sát.
![HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)MÔN: VẬT LÍ 12 – CÁNH DIỀU………………………………………. TRƯỜNG THPT .........BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUYMÔN: VẬT LÍ 12 – CÁNH DIỀUThành phần năng lựcCấp độ tư duyPHẦN 1PHẦN 2PHẦN 3Nhận biếtThông hiểuVận dụngNhận biếtThông hiểuVận dụngNhận biếtThông hiểuVận dụngNhận thức vật lí64 52 1 Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí21 1 2 1 Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học113 24 13TỔNG963646123 TRƯỜNG THPT .........BẢNG MA TRẬN KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)](/sites/default/files/ck5/2025-01/02/image_1e4d4103dc0.png)
a) Suất điện động cảm ứng trong thanh MN có độ lớn là 1,6.10-2 V.
b) Dòng điện trong mạch có chiều NMQP.
c) Lực kéo thanh MN chuyển động đều với tốc độ đã cho là 6,4.10-4N
d) Nếu coi NM là nguồn điện thì M đóng vai trò cực dương.
Câu 4. Rotato của một máy phát điện xoay chiều gồm tám vòng dây, mỗi vòng có diện tích , điện trở của rotato là
. Rotato quay trong từ trường của stato có độ lớn cảm ứng từ là
với tần số không đổi
. Phát biểu nào sau đây đúng, phát biểu nào sai?
a) Tần số góc là .
b) Suất điện động cực đại do máy phát ra là .
c) Bỏ qua điện trở mạch ngoài, cường độ dòng điện cực đại là .
d) Nếu mạch ngoài có điện trở , cường độ dòng điện cực đại là
.
PHẦN III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 2,0 m được đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,37 T và tạo với hướng của cảm ứng từ một góc 30°. Trong đoạn dây có dòng điện 2,6 A. Tìm độ lớn của lực tác dụng lên dây.(Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Câu 2. Một đoạn dây dài 15 cm được đặt vuông góc với đường sức từ của một từ trường đều. Khi có dòng điện 2 A chạy trong đoạn dây thì có lực từ tác dụng lên đoạn dây. Biết lực từ có độ lớn là 0,02 N, xác định độ lớn cảm ứng từ của từ trường đều.
Câu 3. Một đoạn dây dẫn điện thẳng dài chuyển động theo phương vuông góc với chính nó và vuông góc với từ trường có độ lớn cảm ứng từ là
. Biết suất điện động cảm ứng trong đoạn dây là
. Đoạn dây chuyển động với tốc độ là
Câu 4. Một khung dây dẫn hình chữ nhật gồm 50 vòng có kích thước(0,10m)x(0,20m). Trong 0,10 s, khung dây quay từ vị trí mặt phẳng của khung vuông góc đến vị trí mặt phẳng của khung song song với hướng của cảm ứng từ. Biết B = 0,50 T. Tìm độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây dẫn.(làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
Câu 5. Một bóng đèn sợi đốt có ghi 220 V – 75 W. Khi đèn sáng bình thường, tìm cường độ dòng điện cực đại?
Câu 6. Một công suất điện 20 kW được truyền đi bằng dây dẫn có điện trở 20 Ω. Tính tổn thất năng lượng điện trên đường dây khi điện áp ở đầu đường dây truyền đi là 20kV.
TRƯỜNG THPT ........
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: VẬT LÍ 12 – CÁNH DIỀU
……………………………………….
TRƯỜNG THPT .........
BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY
MÔN: VẬT LÍ 12 – CÁNH DIỀU
Thành phần năng lực | Cấp độ tư duy | ||||||||
PHẦN 1 | PHẦN 2 | PHẦN 3 | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | |
Nhận thức vật lí | 6 | 4 | 5 | 2 | 1 | ||||
Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí | 2 | 1 | 1 | 2 | 1 | ||||
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học | 1 | 1 | 3 | 2 | 4 | 1 | 3 | ||
TỔNG | 9 | 6 | 3 | 6 | 4 | 6 | 1 | 2 | 3 |
TRƯỜNG THPT .........
BẢNG MA TRẬN KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: VẬT LÍ 12 – CÁNH DIỀU
Nội dung | Cấp độ | Năng lực | Số ý/câu | Câu hỏi | ||||||
Nhận thức vật lí | Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí | Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | TN ngắn (số câu) | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | TN ngắn (số câu) | ||
CHỦ ĐỀ 3: TỪ TRƯỜNG | ||||||||||
Bài 1. Từ trường | Nhận biết | - Mô tả đúng đường sức từ được tạo ra bời một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện - Nêu được thanh nam châm có hai cực từ | 2 | 4 | C1 C2 | C1a C1b C1c C1d | ||||
Thông hiểu | - Xác định được hình mô tả đúng hướng của đường sức từ xung quanh dòng điện thẳng dài | 1 | C3 | |||||||
Vận dụng | ||||||||||
Bài 2. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện Cảm ứng từ | Nhận biết | - Nêu được chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi nào | - Nêu được khi cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ thì lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện | 2 | C4 C5 | |||||
Thông hiểu | - Xác định được phát biểu sai khi nói về lực từ | Xác định được độ lớn của lực từ | 2 | 2 | 1 | C6 C7 | C2a C2b | C1 | ||
Vận dụng | - Vận dụng Kiến thức đã hỏi để giải một số bài tập liên quan đến lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện Cảm ứng từ | 1 | 2 | 1 | C18 | C2c C2d | C2 | |||
Bài 3. Cảm ứng điện từ | Nhận biết | - Nhận biết được những dụng cụ dùng để tạo ra điện trường xoáy | - Xác định được phát biểu không đúng khi nói về từ thông | 2 | 2 | C8 C9 | C3a C3b | |||
Thông hiểu | - Xác định được cường độ dòng điện tăng khi nào | - Nhận biết được phát biểu đúng/ sai khi nói về cảm ứng điện từ | 1 | 2 | C10 | C3c C3d | ||||
Vận dụng | Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập liên quan đến cảm ứng điện từ | 1 | 2 | C16 | C3 C4 | |||||
Bài 4. Đại cương về dòng điện xoay chiều | Nhận biết | - Nêu được giá trị tức thời luôn thay đổi theo thời gian | - Nhận biết được các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện | - Xác định được cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch | 3 | 1 | C11 C12 C13 | C5 | ||
Thông hiểu | - Xác định được giá trị hiệu dụng của một dòng điện xoay chiều . - Tính được tổn thất năng lượng điện trên đường dây | 2 | 1 | C14 C15 | C6 | |||||
Vận dụng | - Vận dụng giải bài tập có liên quan đến dòng điện xoay chiều | 1 | 4 | C17 | C4a C4b C4c C4d |