Đề thi cuối kì 2 hoá học 10 kết nối tri thức (Đề số 13)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoá học 10 kết nối tri thức Cuối kì 2 Đề số 13. Cấu trúc đề thi số 13 học kì 2 môn Hoá học 10 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, câu hỏi trả lời ngắn, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án hóa học 10 kết nối tri thức (bản word)
SỞ GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THPT………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
HÓA HỌC 10 – KẾT NỐI TRI THỨC
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng.
Câu 1. Chất khử là
A. chất nhường electron.
B. chất nhận electron.
C. chất nhường proton.
D. chất nhận proton.
Câu 2. Quy tắc xác định số oxi hóa nào sau đây không đúng?
A. Trong đơn chất số oxi hóa của nguyên tử bằng 0.
B. Trong phân tử các hợp chất, thông thường số oxi hóa của hydrogen là -1, của oxygen là +2, các kim loại điển hình có số oxi hóa dương và bằng số electron hóa trị.
C. Trong hợp chất, tổng số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử bằng 0.
D. Trong ion đơn nguyên tử số oxi hóa của nguyên tử bằng điện tích ion, trong ion đa nguyên tử tổng số oxi hóa của các nguyên tử bằng điện tích ion.
Câu 3. Đại lượng nào đặc trưng cho sự nhanh chậm của phản ứng trong một khoảng thời gian?
A. Tốc độ phản ứng trong 1 ngày.
B. Tốc độ phản ứng trong 1 giờ.
C. Tốc độ phản ứng trong 1 phút.
D. Tốc độ phản ứng trung bình.
Câu 4. Yếu tố nào không dùng để đánh giá mức độ xảy ra phản ứng nhanh hay chậm của các phản ứng hóa học?
A. Nhiệt độ.
B. Nồng độ.
C. Thể tích khí.
D. Diện tích bề mặt chất rắn.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tốc độ phản ứng đặc trưng cho sự nhanh chậm của một phản ứng hóa học.
B. Khi nồng độ chất tan trong dung dịch tăng, tốc độ phản ứng giảm.
C. Khi nhiệt độ phản ứng tăng, tốc độ phản ứng tăng.
D. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng nhưng không bị biến đổi về lượng và chất sau phản ứng.
Câu 6. Cho phản ứng: 2SO2 + O2 ⇄ 2SO3
Tốc độ phản ứng thay đổi thế nào khi giảm nồng độ của khí SO2 đi 3 lần?
A. Tăng 3 lần. B. Giảm 3 lần.
C. Tăng 9 lần. D. Giảm 9 lần.
Câu 7. Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của một phản ứng ở một điều kiện xác định được gọi là gì?
A. Nhiệt lượng tỏa ra.
B. Nhiệt lượng thu vào.
C. Biến thiên enthalpy.
D. Biến thiên năng lượng.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Nhiệt tạo thành của một chất là biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ở dạng bền vững nhất ở một điều kiện xác định.
B. Nhiệt tạo thành chuẩn là nhiệt tạo thành ở điều kiện chuẩn.
C. Nhiệt tạo thành chuẩn của các đơn chất ở dạng bền vững nhất bằng một.
D. Biến thiên enthalpy của phản ứng được xác định bằng hiệu số giữa tổng nhiệt tạo thành các sản phẩm và tổng nhiệt tạo thành các chất đầu.
Câu 9. Biến thiên enthalpy chuẩn được xác định ở nhiệt độ nào?
A. 0oC. B. 25oC. C. 40oC. D. 100oC.
Câu 10. Chlorine không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Ca(OH)2. B. NaBr. C. NaCl. D. NaOH.
Câu 11. Trong công nghiệp, hỗn hợp nào được dùng để để điện phân nóng chảy sản xuất fluorine?
A. KF.3HCl. B. KF.KI. C. KF.3HF. D. KCl.3HF.
Câu 12. Acid có tính khử mạnh nhất là
A. HF. B. HCl. C. HBr. D. HI.
Câu 13. Yếu tố làm cho nhiệt độ sôi tăng từ HCl đến HI là
A. lực tương tác van der Waals giữa các phân tử tăng.
B. khối lượng phân tử giảm.
C. số mol các chất tăng.
D. tốc độ phản ứng giảm.
Câu 14. Trong phòng thí nghiệm, hydrochloric acid đặc có thể được dùng để điều chế khí chlorine theo phản ứng sau
16HCl(aq) + 2KMnO4(s) → 2MnCl2(aq) + 2KCl(aq) + 8H2O(l) + 5Cl2(g)
Cho bảng giá trị enthalpy tạo thành chuẩn (kJ mol-1) của các chất như dưới đây:
HCl(aq) | KMnO4(s) | MnCl2(aq) | KCl(aq) | H2O(l) |
-167 | -837 | -555 | -419 | -285 |
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là
A. 115 kJ. B. 118 kJ. C. -118 kJ. D. 255 kJ.
...........................................
PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Một học sinh tìm hiểu về ví dụ của việc vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng vào đời sống, thu được kết quả như sau:
Thức ăn dễ bị ôi thiu hơn về mùa đông.
Nhà sản xuất đã áp dụng yếu tố giúp tăng nhiệt độ khi sản xuất than tổ ong.
Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao chậm hơn khi cháy ở mặt đất.
Cho nước chua vào khi muối dưa sẽ nhanh chua hơn.
Câu 2. Xét phản ứng:
CH4(g) + 2O2(g) CO2(g) + 2H2O(l) (1)
= -890 kJ.
CH3OH(l) + O2(g)
CO2(g) + 2H2O(l) (2)
= -726 kJ.
Hai phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt.
Nhiệt tạo thành chuẩn của O2(g) trong hai phản ứng là giống nhau.
vẫn giữ nguyên khi đảo chiều phản ứng.
Khi đốt 1 mol methane tỏa ra nhiệt lượng ít hơn đốt 1 mol methanol.
Câu 3. Cho các chất HCl, H2, O2, Cl2, CO2. Bạn A có nêu cách nhận biết các chất trên như sau:
Dùng Ba(OH)2 làm thuốc thử thì ta sẽ nhận biết được CO2 vì có kết tủa trắng xuất hiện.
Dùng quỳ tím ẩm có thể nhận biết được H2 và Cl2 vì cả hai chất đều là chất khí.
Dùng dung dịch KI để nhận biết Cl2 vì có thể tạo dung dịch màu xanh tím.
Cho O2 và HCl cùng đi qua bột Cu đun nóng, hiện tượng đồng hoá đen là O2, hiện tượng đồng màu xám là HCl.
...........................................
PHẦN III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Hệ số cân bằng (là các số nguyên, tối giản) của HNO3 trong phản ứng: Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O là bao nhiêu?
Câu 2. Xác định biến thiên enthalpy (kJ) của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn:
CaCO3 CaO + CO2
Biết nhiệt tạo thành của CaCO3(s) là -1206,9 kJ/mol, của CaO(s) là -635,1 kJ/mol của CO2(g) là - 393,5 kJ/mol.
Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 56,7 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch Y. Sục khí Cl2 dư vào Y, sau khi kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 29,25 gam muối khan. Xác định khối lượng của NaCl (g) có trong X.
Câu 4. Cho các phương trình nhiệt hóa học:
(1) CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g) = +176,0 kJ.
(2) Cu(OH)2(s) CuO(s) + H2O(l)
= +9,0 kJ.
(3) Fe2O3(s) + 2Al(s) → Al2O3(s) + 2Fe(s) = -851,5 kJ.
Trong các phản ứng trên, số phản ứng tỏa nhiệt là?
...........................................
TRƯỜNG THPT ........
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II (2024 – 2025)
MÔN: HÓA HỌC 10 – KẾT NỐI TRI THỨC
...........................................
TRƯỜNG THPT .........
BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY
MÔN: HÓA HỌC 10 – KẾT NỐI TRI THỨC
Thành phần năng lực | Cấp độ tư duy | ||||||||
PHẦN 1 | PHẦN 2 | PHẦN 3 | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | |
1. Nhận thức hóa học | 11 | 3 | 2 | 1 | 1 | 1 | |||
2. Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học | 1 | 3 | |||||||
3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học | 1 | 1 | 4 | 2 | 5 | 3 | 1 | ||
TỔNG | 13 | 1 | 4 | 3 | 7 | 6 | 4 | 2 |
TRƯỜNG THPT .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2024 – 2025)
MÔN: HÓA HỌC 10 – KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung | Cấp độ | Năng lực | Số ý/câu | Câu hỏi | ||||||
Nhận thức hóa học | Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học | Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | TN ngắn (số câu) | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | TN ngắn (số câu) | ||
CHƯƠNG 4. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ | 2 | 0 | 1 | |||||||
Bài 15. Phản ứng oxi hóa – khử | Nhận biết | Khái niệm chất khử. | Quy tắc không đúng khi xác định số oxi hóa. | 2 | C1; C2 | |||||
Thông hiểu | Tính hệ số cân bằng theo yêu cầu. | 1 | C1 | |||||||
CHƯƠNG 5. NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC | 6 | 4 | 2 | |||||||
Bài 17. Biến thiên enthalpy trong các phản ứng hóa học | Nhận biết | - Khái niệm biến thiên enthalpy. - Ý không đúng về biến thiên enthalpy. - Nhiệt độ xác định biến thiên enthalpy chuẩn. - Khái niệm phương trình nhiệt hóa học. - Xác định loại phản ứng. | 4 | 1 | C7; C8; C9; C16 | C2a | ||||
Thông hiểu | Xác định phản ứng tỏa nhiệt. | So sánh nhiệt tạo thành chuẩn của đơn chất. | - Xác định phản ứng thu nhiệt. - Sự thay đổi của - Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng. | 1 | 2 | 2 | C17 | C2b; C2c | C2; C4 | |
Vận dụng | - Xác định tổng nhiệt tạo thành của sản phẩm. - So sánh nhiệt lượng tỏa ra. | 1 | 1 | C18 | C2d | |||||
CHƯƠNG 6. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG | 4 | 4 | 1 | |||||||
Bài 19. Tốc độ phản ứng | Nhận biết | - Đặc trưng của tốc độ phản ứng trung bình. - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. - Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng vào cuộc sống. | 3 | 1 | C3; C4; C5 | C1a | ||||
Thông hiểu | Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng vào cuộc sống. | Tính tốc độ phản ứng trung bình. | 2 | 1 | C1b; C1c | C6 | ||||
Vận dụng | - Ảnh hưởng của nồng độ tới tốc độ phản ứng. - Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng vào cuộc sống. | 1 | 1 | C6 | C1d | |||||
CHƯƠNG 7. NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN | 6 | 8 | 2 | |||||||
Bài 21. Nhóm halogen | Nhận biết | - Chỉ ra chất không phản ứng với chlorine. - Nhận biết chất trong hỗn hợp. | 1 | 1 | C10 | C3a | ||||
Thông hiểu | Nhận biết chất trong hỗn hợp. | 2 | C3b; C3c | |||||||
Vận dụng | - Xu hướng biến đổi nhiệt độ nóng chảy trong nhóm halogen. - Nhận biết chất trong hỗn hợp. - Xác định khối lượng muối halide. | 1 | 1 | 1 | C15 | C3d | C3 | |||
Bài 22. Hydrogen halide. Muối halide | Nhận biết | - Sản xuất fluorine trong công nghiệp. - Tính khử của acid. | Yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ sôi từ HCl đến HI. | 3 | C11; C12; C13 | |||||
Thông hiểu | Xác định phân tử khối muối. | 1 | C4b | |||||||
Vận dụng | - Xác định kim loại kiềm. - Xác định sản phẩm của các thí nghiệm. | - Xác định biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng điều chế khí chlorine. - Xác định số mol muối. - Tỉ lệ giữa hai khí. | 1 | 3 | 1 | C14 | C4a; C4c; C4d | C5 |