Đề thi cuối kì 2 hoạt động trải nghiệm 11 chân trời sáng tạo bản 1 (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo (bản 1) cuối kì 2 đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 cuối kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm 11 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

        PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯNG THPT…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM  - HƯỚNG NGHIỆP 11

  CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (BẢN 1)

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

ĐỀ BÀI

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)

     Câu 1 (0,5 điểm). Theo em, nghề nghiệp là gì?

  1. Là công việc mà một người làm để kiếm sống hoặc đóng góp vào xã hội thông qua việc áp dụng và phát triển các kỹ năng, kiến thức của mình.
  2. Là công việc mà một người làm để duy trì cuộc sống hoặc đóng góp vào xã hội thông qua việc áp dụng và phát triển các kỹ năng, kiến thức của mình.
  3. Là công việc mà một người làm để thể hiện bản thân hoặc đóng góp vào xã hội thông qua việc áp dụng và phát triển các kỹ năng, kiến thức của mình.
  4. Là công việc mà một người làm để thể hiện tài năng hoặc đóng góp vào xã hội thông qua việc áp dụng và phát triển các kỹ năng, kiến thức của mình.

     Câu 2 (0,5 điểm). Theo em, mục đích của việc giới thiệu danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên ở địa phương là gì?

  1. Đem lại tầm ảnh hưởng và nổi tiếng của quê hương đến với công chúng.
  2. Chỉ thu hút khách du lịch nước ngoài đến để quảng bá vẻ đẹp quê hương đến quốc tế.
  3. Quảng bá hình ảnh danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp quê hương đến cộng đồng
  4. Khai thác triệt để tiềm năng du lịch từ các danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp của quê hương.

     Câu 3 (0,5 điểm). Đâu không phải nội dung trong báo cáo đánh giá thực trạng bảo tồn danh lam thắng cảnh cộng đồng dân cư tại địa phương?

  1. Tên danh lam thắng cảnh.
  2. Phương thức khảo sát.
  3. Ưu điểm thực trạng.
  4. Yếu điểm thực trạng

     Câu 4 (0,5 điểm). Theo em, thiên nhiên là gì?

  1. Sự tồn tại của tất cả các sinh vật và môi trường xung quanh chúng ta.
  2. Sự tồn tại của tất cả các hiện tượng tự nhiên, và môi trường xung quanh chúng ta.
  3. Sự tồn tại của tất cả các sinh vật, các hiện tượng tự nhiên, và môi trường xung quanh chúng ta.
  4. Sự tồn tại của con người, các hiện tượng tự nhiên, và môi trường xung quanh chúng ta.

     Câu 5 (0,5 điểm). Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về định hướng nghề nghiệp?

  1. Là việc đánh giá khả năng cá nhân, tìm hiểu về các ngành nghề và lĩnh vực làm việc phổ biến để xác định con đường nghề nghiệp phù hợp nhất.
  2. Là việc đánh giá tài năng cá nhân, tìm hiểu về các ngành nghề và lĩnh vực làm việc khác nhau để xác định con đường nghề nghiệp phù hợp nhất.
  3. Là việc đánh giá khả năng cá nhân, tìm hiểu về các ngành nghề và lĩnh vực làm việc khác nhau để xác định con đường sự nghiệp phù hợp nhất.
  4. Là việc đánh giá khả năng cá nhân, tìm hiểu về các ngành nghề và lĩnh vực làm việc khác nhau để xác định con đường nghề nghiệp phù hợp nhất.

     Câu 6 (0,5 điểm). Ý nào không phải là nguồn thu thập thông tin của các cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp có ngành nghề đào tạo mà mình muốn lựa chọn?

  1. Tạp chí khoa học chuyên ngành.
  2. Hồ sơ thành lập.  
  3. Văn phòng chức năng.

     Câu 7 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không có trong nội dung khảo sát thực trạng môi trường tự nhiên tại địa phương?

  1. Mục tiêu.
  2. Thời gian.
  3. Tổ chức thực hiện.
  4. Người được khảo sát.

     Câu 8 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không phải nội dung có trong xây dựng kế hoạch phát triển sở trường của bản thân liên quan đến ngành nghề lựa chọn trong tương lai?

  1. Sở trường.
  2. Cách rèn luyện.
  3. Đối tượng hướng tới.
  4. Nguồn hỗ trợ.

     Câu 9 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không phải các biện pháp bảo vệ tài nguyên môi trường?

  1. Sử dụng nơi công cộng để tập kết rác.
  2. Tiết kiệm nguồn nước sạch.
  3. Phân loại rác tại nguồn đúng nơi quy định.
  4. Không vứt rác bừa bãi nơi công cộng.

     Câu 10 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không phải nội dung cần có trong kế hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp của bản thân?

  1. Nội dung học tập rèn luyện.
  2. Đối tượng tham vấn.
  3. Cách thức tiến hành thực hiện.
  4. Thời gian thực hiện.

     Câu 11 (0,5 điểm). Đâu là danh lam thắng cảnh được UNESCO 3 lần công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?

  1. Tràng An.
  2. Hoàng thành Thăng Long.
  3. Vịnh Hạ Long.
  4. Kinh thành Huế.

     Câu 12 (0,5 điểm). Theo em, đâu là lí do cần hướng nghiệp?

  1. Góp phần giảm tình trạng thất nghiệp sau khi ra trường của sinh viên.
  2. Giúp học sinh định hướng được công việc trong tương lai.
  3. Định hướng cơ cấu ngành dọc trong thị trường lao động.
  4. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thêm sự lựa chọn về nhân công trong tương lai.
  5. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

     Câu 1 (3,0 điểm). Xử lí tình huống và thực hành tham vấn thầy cô, gia đình và bạn bè về định hướng nghề nghiệp trong các tình huống sau đây:

       - Tình huống 1: Thu am hiểu khá nhiều kiến thức về pháp luật. Thu muốn được tiếp xúc với thực tế cuộc sống nên Thu muốn chọn ngành đào tạo có liên quan đến luật. Các bạn trong lớp thấy Thu có khả năng thuyết trình rất tốt và nắm chắc kiến thức các môn học nên khuyên Bình chọn trường sư phạm. Bình phân vân giữa việc dạy học và làm luật sư. Bình nên xin tham vấn những gì từ cô giáo?

       - Tình huống 2: Phương mơ ước trở thành bác sĩ. Phương thấy mình có đủ năng lực để thi đỗ vào trường Đại học Y nhưng trường lại ở rất xa nhà. Tại địa phương Phương cũng có trường Trung cấp Y và sau khi tốt nghiệp sẽ trở thành y tá. Phương nến tham vấn gì từ bố mẹ?

     Câu 2 (1,0 điểm). Nêu nội dung có trong kế hoạch khảo sát thực trạng môi trường tự nhiên tại địa phương.

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

 

TRƯỜNG THPT ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 - 2024)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 11

BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (BẢN 1)

 

Tên bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Chủ đề 8: Học tập và rèn luyện theo định hướng nghề nghiệp

2

0

3

0

1

1

0

0

6

1

4,0

Chủ đề 9: Bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh và tài nguyên ở địa phương

2

0

3

0

1

0

0

1

6

1

6,0

Tổng số câu TN/TL

4

0

6

0

2

1

0

1

12

2

10,0

Điểm số

2,0

0

3,0

0

1,0

3,0

0

1,0

6,0

4,0

10,0

Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

3,0 điểm

30%

 4,0 điểm

40%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

 

 

TRƯỜNG THPT ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 - 2024)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 11

BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (BẢN 1)

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

 

TL

Chủ đề 8

6

1

 

 

Học tập và rèn luyện theo định hướng nghề nghiệp

Nhận biết

- Nhận diện được định nghĩa của nghề nghiệp.

- Nhận diện được định nghĩa của định hướng nghề nghiệp.

2

C1, C5

Thông hiểu

- Nhận diện được ý không phải là nguồn thu thập thông tin của các cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp có ngành nghề đào tạo mà mình muốn lựa chọn.

- Nhận diện được ý không phải nội dung có trong xây dựng kế hoạch phát triển sở trường của bản thân liên quan đến ngành nghề lựa chọn trong tương lai.

- Nhận diện được đâu không phải nội dung cần có trong kế hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp của bản thân.

3

C6, C8

C10

Vận dụng

- Nhận diện được lí do cần hướng nghiệp.

 - Xử lí tình huống và thực hành tham vấn thầy cô, gia đình và bạn bè về định hướng nghề nghiệp trong các tình huống.

1

1

C12

C1 (TL)

Vận dụng cao

Chủ đề 9

6

1

 

 

Bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh và tài nguyên ở địa phương

Nhận biết

- Nhận diện được mục đích của việc giới thiệu danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.

- Nhận diện được định nghĩa của thiên nhiên.

2

C2

C4

Thông hiểu

- Nhận diện được biểu hiện không phải nội dung trong báo cáo đánh giá thực trạng bảo tồn danh lam thằng cảnh cộng đồng dân cư tại địa phương.

- Nhận diện được ý không có trong nội dung khảo sát thực trạng môi trường tự nhiên tại địa phương.

- Nhận diện ý không phải các biện pháp bảo vệ tài nguyên môi trường.

3

C3

C7

C9

Vận dụng

- Nhận diện danh lam thắng cảnh được UNESCO 3 lần công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.

1

C11

Vận dụng cao

- Nêu nội dung có trong kế hoạch khảo sát thực trạng môi trường tự nhiên tại địa phương.

1

C2 (TL)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo bản 1 - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay