Đề thi cuối kì 2 lịch sử 9 chân trời sáng tạo (Đề số 2)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử 9 chân trời sáng tạo Cuối kì 2 Đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 học kì 2 môn Lịch sử 9 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án lịch sử 9 chân trời sáng tạo

PHÒNG GD & ĐT ……………Chữ kí GT1: …………………….
TRƯỜNG THCS …………….Chữ kí GT2: …………………….

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

MÔN: LỊCH SỬ 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2024 – 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………….

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT: …………….

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) 

Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Khi thất bại “Chiến tranh đặc biệt”, Mỹ tiến hành thực hiện chiến lược nào?

A. Chiến tranh hóa chiến tranh.

B. Chiến tranh toàn thắng.

C. Chiến tranh cục bộ.

D. Chiến tranh toàn bộ.

Câu 2: Sau ngày 30 – 4 – 1975, vẫn tồn tại chính phủ ở miền Nam có tên là:

A. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

B. Chính phủ Dân chủ cộng hòa miền Nam Việt Nam.

C. Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.

D. Chính phủ Cộng hòa miền Nam Việt Nam.

Câu 3: Một trong những xu thế trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh mà Đảng cộng sản Việt Nam đã vận dụng để giải quyết vấn đề Biển Đông là:

A. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.

B. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp kinh tế.

C. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp liên minh chính trị với các nước.

D. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp chính trị kết hợp với quân sự.

Câu 4: Vai trò quốc tế của Liên bang Nga ngay sau khi Liên Xô tan rã là gì?

A. Tiếp tục giữ vai trò là một đối trọng về quân sự với Mĩ.

B. Ủy viên thường trực tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.

C. Giữ vai trò chủ yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

D. Tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa.

Câu 5: Việt Nam gia nhập ASEAN (1995) có ý nghĩa như thế nào?

A. Mở ra triển vọng cho sự liên kết toàn khu vực Đông Nam Á.

B. Chứng tỏ sự đối đầu về quân sự giữa hai khối nước ở Đông Nam Á có thể hòa giải.

C. Chứng tỏ sự hợp tác giữa các nước thành viên ASEAN ngày càng có hiệu quả.

D. Chứng tỏ ASEAN đã trở thành một liên minh kinh tế - chính trị.

Câu 6: Nhiệm vụ chiến lược của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam từ sau năm 1991 đến nay là gì?

A. Đổi mới, phát triển và hội nhập.

B. Xây dựng cơ chế quản lí quan liêu, bao cấp.

C. Thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

D. Thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.

Câu 7: Mục tiêu chính của chính sách Đổi mới ở Việt Nam là gì?

A. Tăng cường quan hệ ngoại giao.

B. Phát triển nền kinh tế.

C. Mở rộng quyền dân chủ.

D. Cải thiện hạnh phúc dân số.

Câu 8: Xu thế toàn cầu hóa xuất hiện từ khi nào?

A. Từ những năm 70 của thế kỉ XX.

B. Từ những năm 80 của thế kỉ XX.

C. Từ những năm 90 của thế kỉ XX.

D.  Xuất hiện cùng lúc với cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.

B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 1 (1,0 điểm). Nêu được những thành tựu tiêu biểu về quốc phòng – an ninh của Việt Nam trong công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay.  

Câu 2 (1,0 điểm). Trình bày tóm tắt cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc ở bùng biên giới Tây Nam (1975 – 1979) với các nội dung về thời gian, địa điểm, diễn biến, kết quả - ý nghĩa. 

Câu 3 (1,0 điểm). Hãy nêu một số biện pháp để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay.  

BÀI LÀM 

.............................................................................................................................................

 ............................................................................................................................................. 

............................................................................................................................................. 

TRƯỜNG THCS.........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 9 (PHẦN LỊCH SỬ) – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

CHƯƠNG 4: VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991

Bài 18. Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975

1

 
Bài 19. Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991

 1 

CHƯƠNG 5. THẾ GIỚI TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY 

Bài 20. Trật tự thế giới mới từ năm 1991 đến nay 

1

Bài 21. Liên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay

1

Bài 22. Châu Á từ năm 1991 đến nay 

1

   

CHƯƠNG 6. VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY 

Bài 23. Công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay 

1

1

1

CHƯƠNG 7. CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ 

TOÀN CẦU HÓA

Bài 24. Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa

1

Tổng số câu TN/TL

4

4

1

0

0

Điểm số

1,0

1,0

0,5

1,0

0

1,0

0

0,5

Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

1,5 điểm

15%

 1,0 điểm

10%

0,5 điểm

5%


 

TRƯỜNG THCS.........

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 9 (PHẦN LỊCH SỬ) – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN 

(số ý)

TL

(số câu)

TN 

(số ý)

TL

(số câu)

8

4

Bài 18. Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975 

Nhận biết   

Mô tả được các thắng lợi tiêu biểu về quân sự của nhân dân miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965 – 1975. 

C1

Bài 19. Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991

Nhận biết   

Trình bày được sự thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1976 – 1991). 

1

C2

Thông hiểu

Tóm tắt được cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới phía Tây Nam, phía Bắc và chủ quyền biển đảo. 

1

C2 (TL)

Bài 20. Trật tự thế giới mới từ năm 1991 đến nay 

Vận dụng cao   

Nhận biết được xu hướng và sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh lạnh. 

C3 

Bài 21. Liên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay

Vận dụng cao 

Nhận xét về vai trò của Liên bang Nga sau Chiến tranh lạnh. 

1

C4 

Bài 22. Châu Á từ năm 1991 đến nay 

Thông hiểu 

Trình bày được sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) từ năm 1991 đến nay.  

C5 

 

Bài 23. Công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay 

 Nhận biết   

Nhận xét về ý nghĩa của công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay.   

1

C6 

C1 (TL)

Thông hiểu 

Nhận xét về công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay. 

C7 

Bài 24. Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa 

Nhận biết   

Mô tả được những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học, kĩ thuật tới Việt Nam.   

C8 

Vận dụng 

Liên hệ với xây dựng thế giới hiện đại. 

C3 (TL)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Lịch sử 9 Chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay