Đề thi cuối kì 2 lịch sử 9 chân trời sáng tạo (Đề số 7)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử 9 chân trời sáng tạo Cuối kì 2 Đề số 7. Cấu trúc đề thi số 7 học kì 2 môn Lịch sử 9 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án lịch sử 9 chân trời sáng tạo
SỞ GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THPT………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
LỊCH SỬ 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN (4 điểm)
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 16. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng.
Câu 1. Chiến thắng nào khẳng định quân dân Miền Nam có thể đánh bại quân chủ lực Mĩ trong “Chiến tranh cục bộ”?
A. Chiến thắng Núi Thành.
B. Chiến thắng Vạn Tường.
C. Chiến thắng mùa khô 1965 - 1966.
D. Chiến thắng mùa khô 1966 - 1967.
Câu 2. Đường lối đổi mới đất nước được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ mấy của Đảng?
A. Đại hội V (1982). | B. Đại hội VI (1990). |
C. Đại hội V (1986). | D. Đại hội VI (1986). |
Câu 3. Trật tự thế giới hai cực I-an-ta hình thành với đặc trưng nổi bật là thế giới bị chia
thành hai phe do hai siêu cường nào đứng đầu?
A. Mỹ và Trung Quốc. | B. Anh và Liên Xô. |
C. Mỹ và Liên Xô. | D. Pháp và Trung Quốc. |
Câu 4. Sau khi Liên Xô sụp đổ, Liên bang Nga là:
A. quốc gia độc lập như các nước cộng hòa khác.
B. quốc gia được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô.
C. quốc gia nắm mọi quyền hành ở Đông Âu.
D. quốc gia đứng đầu Liên bang Xô viết.
Câu 5. Khu vực Đông Bắc Á bao gồm các quốc gia nào?
A. Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, vùng Viễn Đông Liên Bang Nga.
B. Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Triều Tiên.
C. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Đài Loan.
D. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên.
Câu 6. Ngành nào trở thành ngành kinh tế chủ lực của đất nước (2020)?
A. Ngành công nghiệp và dịch vụ. | B. Ngành công nghiệp thủ công. |
C. Ngành du lịch. | D. Ngành công nghệ máy tính. |
Câu 7. Nội dung nào sau đây là tác động tích cực của xu thế toàn cầu hóa?
A. Phân hóa giàu nghèo giữa các nước trên thế giới và trong xã hội.
B. Kém an toàn về kinh tế, tài chính, chính trị.
C. Tạo ta nguy cơ đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc.
D. Thúc đẩy sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất.
Câu 8. Chiến thắng nào sau đây không phải là thắng lợi quân sự của quân dân miền Nam chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ?
A. Chiến thắng Bình Giã (2/1964).
B. Chiến thắng Vạn Tường (8/1965).
C. Chiến thắng hai mùa khô (1965 – 1966) và (1966 – 1967).
D. Cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968.
Câu 9. Nội dung nào không phản ánh đường lối đổi mới kinh tế của Đảng?
A. Xây dựng nền kinh tế quốc dân với cơ cấu nhiều ngành nghề.
B. Phát triển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp.
C. Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
D. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
Câu 10. Xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh tạo ra
A. Trật tự thế giới “đa cực”, với sự vươn lên của nhiều cường quốc.
B. Thời cơ và thách thức với mỗi quốc gia, dân tộc.
C. Điều kiện để các nước tập trung phát triển kinh tế, xây dựng sức mạnh quốc gia tổng hợp.
D. Xung đột quân sự, khủng bố li khai ở nhiều khu vực trên thế giới.
Câu 11. Đâu không phải là thách thức mà nước Nga phải đối mặt từ sau năm 1991?
A. Tình trạng không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng phái.
B. Những cuộc xung đột sắc tộc.
C. Phong trào li khai ở vùng Tréc – xni – a.
D. Nhân dân Nga đấu tranh phản đối thể chế Tổng thống Liên bang.
Câu 12. Trong giai đoạn 1991 – 2000, Nhật Bản đã thi hành chính sách ngoại giao như thế nào?
A. Chú trọng quan hệ với các nước Đông Nam Á và ASEAN.
B. Liên minh chặt chẽ với Mĩ và coi trọng quan hệ với các nước Tây Âu.
C. Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
D. Hòa bình, thân thiện và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.
...........................................
PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Đọc tư liệu sau đây:
“ASEAN đang trên đà hội nhập mạnh mẽ khi thành lập Cộng đồng chung năm 2015. Trong ba trụ cột của Cộng đồng, thì “cột trụ” Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) là nội dung hội nhập quan trọng nhất. AEC ra đời là một bước ngoặt đánh dấu sự hội nhập khu vực một cách toàn diện của các nền kinh tế Đông Nam Á và đặt ra nhiều cơ hội đối với đối với kinh tế các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam”.
(Hồng Phong, Tìm hiểu về ASEAN, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018, tr.150)
a) Nội dung tư liệu khẳng định vai trò của Cộng đồng ASEAN được thành lập từ năm 2015.
b) Nội dung tư liệu ghi nhận Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN (ASCC) là nội dung hội nhập quan trọng nhất.
c) Nền kinh tế Việt Nam có nhiều cơ hội hội nhập toàn diện với nền kinh tế các nước ASEAN.
d) Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) là tổ chức hợp tác kinh tế - chính trị toàn diện.
...........................................
TRƯỜNG THPT ........
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II (2024 – 2025)
LỊCH SỬ 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
...........................................
TRƯỜNG THPT .........
BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY
LỊCH SỬ 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Thành phần năng lực | Cấp độ tư duy | |||||
PHẦN I | PHẦN II | |||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | |
Tìm hiểu lịch sử | 5 | 3 | 1 | 2 | 0 | 0 |
Nhận thức và tư duy lịch sử | 3 | 3 | 1 | 0 | 2 | 0 |
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 |
TỔNG | 16 | 4 |
TRƯỜNG THPT .........
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2024 – 2025)
LỊCH SỬ 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Nội dung | Cấp độ | Năng lực | Số ý/câu | Câu hỏi | ||||
Tìm hiểu lịch sử | Nhận thức và tư duy lịch sử | Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | ||
24 | 16 | 24 | 16 | |||||
Bài 18. Việt Nam từ năm 1965 – 1975 | Nhận biết | Giới thiệu được những thành tựu tiêu biểu trong công cuộc xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa giai đoạn 1965 – 1975 (chi viện cho cách mạng miền Nam, chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ). | 1 | C1 | ||||
Thông hiểu | Nêu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. | Mô tả được các thắng lợi quân sự tiêu biểu của nhân dân miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1965 – 1975. | 1 | C8 | ||||
Vận dụng | Nêu những việc làm cụ thể để thể hiện lòng biết ơn, tri ân của em đến các anh hùng liệt sĩ và những người có đóng góp tiêu biểu cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975). | |||||||
Bài 19. Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 | Nhận biết | Nêu được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam trong những năm 1976 – 1985. | Trình bày được sự thống nhất đất nước về mặt Nhà nước, cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc ở vùng biên giới Tây Nam và vùng biên giới phía Bắc trong những năm 1975 – 1979, đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo. | 1 | C2 | |||
Thông hiểu | Nêu được kết quả, ý nghĩa của công cuộc Đổi mới trong giai đoạn 1986 – 1991. | Mô tả được đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, giải thích được nguyên nhân công cuộc Đổi mới trong giai đoạn 1986 – 1991. | 1 | C9 | ||||
Vận dụng | Đánh giá được thành tựu và hạn chế trong việc thực hiện đường lối đổi mới. | |||||||
Bài 20. Trật tự thế giới mới từ năm 1991 đến nay | Nhận biết | Nhận biết được xu hướng và sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh lạnh. | 1 | C3 | ||||
Thông hiểu | Trình bày xu hướng hình thành trật tự thế giới mới vào đầu thế kỉ XXI. | 1 | C10 | |||||
Vận dụng | Tìm hiểu trật tự thế giới mới sau Chiến tranh lạnh đã đặt ra những thời cơ và thách thức như thế nào đối với Việt Nam trong xây dựng và phát triển đất nước. | 1 | C15 | |||||
Bài 21. Liên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay | Nhận biết | Nêu được tình hình kinh tế của Liên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay. | 1 | C4 | ||||
Thông hiểu | Trình bày được tình hình kinh tế của Liên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay. | 1 | C11 | |||||
Vận dụng | Tìm hiểu những tác động đến sự phát triển nền kinh tế của Liên bang Nga và nước Mỹ. | 1 | C16 | |||||
Bài 22. Châu Á từ năm 1991 đến nay | Nhận biết | Giới thiệu được sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) từ năm 1991 đến nay. | 1 | C5 | ||||
Thông hiểu | Mô tả được quá trình phát triển của ASEAN từ năm 1991 đến nay và những nét chính của Cộng đồng ASEAN. | 1 | C12 | |||||
Vận dụng | Nêu những việc làm góp phần xây dựng và phát triển Cộng đồng ASEAN vững mạnh trong thời gian tới. | |||||||
Bài 23. Công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay | Nhận biết | Chỉ ra những thành tựu tiêu biểu (trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, quốc phòng – an ninh, ...) của công cuộc Đổi mới đất nước từ năm 1991 đến nay. | 1 | 2 | C6 | C1a, C1b | ||
Thông hiểu | Trình bày được khái lược các giai đoạn phát triển của công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay. | 1 | 2 | C13 | C1c, C1d | |||
Bài 24. Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa | Nhận biết | Trình bày được những nét cơ bản về xu hướng toàn cầu hóa và đánh giá được tác động của toàn cầu hóa đối với thế giới và Việt Nam. | 1 | C7 | ||||
Thông hiểu | Mô tả được những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học – kĩ thuật trên thế giới và ảnh hưởng của cuộc cách mạng đó đến Việt Nam. | 1 | C14 | |||||
Vận dụng | Liên hệ với bản thân trong việc phát triển xã hội toàn cầu hóa. |