Đề thi cuối kì 2 sinh học 12 kết nối tri thức (Đề số 2)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Sinh học 12 kết nối tri thức Cuối kì 2 Đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 học kì 2 môn Sinh học 12 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, câu hỏi trả lời ngắn, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức

SỞ GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THPT……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

PHẦN I. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng. 

Câu 1. Nhân tố sinh thái là gì?

A. Là những yếu tố chỉ tồn tại trong môi trường tự nhiên

B. Là các yếu tố ảnh hưởng gián tiếp đến sinh vật

C. Là những yếu tố của môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sinh vật

D. Là các yếu tố do con người tạo ra

Câu 2. Khái niệm của chọn lọc tự nhiên:

A. Là quá trình đào thải các biến dị có hại, tích lũy những biến dị có lợi cho cơ thể sinh vật.

B. Là quá trình phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.

C. Là quá trình hình thành nên các đặc điểm thích nghi của sinh vật và hình thành loài mới.

D. Là một quá trình có thể tác động lên mọi sinh vật.

Câu 3. Khi nuôi cá trong bể, nếu bạn cho quá nhiều thức ăn mỗi ngày, điều gì có thể xảy ra về mặt sinh thái?

A. Cá phát triển nhanh hơn do dư thừa dinh dưỡng

B. Môi trường nước bị ô nhiễm do thức ăn dư thừa phân hủy

C. Tăng khả năng sinh sản của cá

D. Giúp quần thể cá ổn định lâu dài hơn

Câu 4. Để thể hiện sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần xã sinh vật ta dùng khái niệm nào?

A. Cấu trúc không gian

B. Cấu trúc dinh dưỡng

C. Cấu trúc loài

D. Độ đa dạng

Câu 5: Các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến sinh vật theo những quy luật nào sau đây?

A. Quy luật số lượng cá thể, quy luật di cư, quy luật phân bố

B. Quy luật giới hạn sinh thái, tác động tổng hợp, tác động không đồng đều

C. Quy luật thức ăn, sinh sản, tiêu diệt

D. Quy luật ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm

Câu 6. Hạn chế lớn nhất của học thuyết Darwin là:

A. Chưa xác định được mọi loài trên trái đất đều có chung nguồn gốc.

B. Không đề cập đến tác động của ngoại cảnh trong suốt quá trình sinh trưởng của loài.

C. Chưa thể hiểu rõ về nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị.

D. Chưa khắc sâu vào đấu tranh sinh tồn.

Câu 7. Loài ưu thế ảnh hưởng đến:

A. Số lượng cá thể trong quần xã

B. Cấu trúc của quần xã

C. Số lượng loài của quần xã

D. Cấu trúc không gian của quần xã

Câu 8. Ví dụ nào sau đây thể hiện rõ quy luật giới hạn sinh thái?

A. Một loài chim chỉ sống ở nơi có độ ẩm từ 60% đến 90%

B. Một loài cá thích nghi sống cả ở nước ngọt và nước mặn

C. Một loài cây rụng lá vào mùa khô

D. Sự cạnh tranh thức ăn giữa các con sư tử

Câu 9. Trong một hệ sinh thái biển, sinh vật nào sau đây vừa có thể là sinh vật sản xuất, vừa là sinh vật tiêu thụ bậc 1 tùy điều kiện?

A. San hô

B. Tảo lục

C. Trùng roi

D. Hải sâm

Câu 10. Khi một loài sinh vật tiêu thụ quá mức năng lượng của hệ sinh thái, hiện tượng gì có thể xảy ra?

A. Quá trình quang hợp bị giảm

B. Năng lượng của chuỗi thức ăn không đủ cho các loài sinh vật

C. Quần thể sinh vật sản xuất tăng mạnh

D. Quần thể sinh vật tiêu thụ bậc 1 giảm mạnh

Câu 11: Người dân vùng cao trồng cây xung quanh nhà để chắn gió, giữ ẩm cho đất và tạo điều kiện thuận lợi cho các cây trồng khác phát triển. Điều này ứng dụng quy luật sinh thái nào?

A. Quy luật tác động tổng hợp

B. Quy luật giới hạn sinh thái

C. Quy luật cạnh tranh

D. Quy luật phân bố

Câu 12: Trong một quần xã đang ở giai đoạn diễn thế nguyên sinh, đặc điểm nào sau đây là đúng? A. Quần xã chưa có sự sống.

B. Sự sống ban đầu chỉ là các sinh vật tự dưỡng như tảo và thực vật đơn bào.

C. Chỉ có các loài động vật xuất hiện đầu tiên.

D. Diễn thế sinh thái không xảy ra trong quần xã nguyên sinh.

Câu 13: Ở một khu rừng, người ta phát hiện loài chim sâu giảm mạnh khiến sâu hại cây rừng phát triển quá mức. Để khôi phục cân bằng quần xã, giải pháp nào là hợp lý nhất?

A. Phun thuốc trừ sâu diện rộng

B. Trồng thêm các cây không bị sâu ăn

C. Khôi phục và bảo vệ loài chim sâu

D. Thay thế toàn bộ cây rừng bằng cây công nghiệp

Câu 14. Các phương pháp bổ sung những thành phần cần thiết cho hệ sinh thái để hệ sinh thái phục hồi được gọi là gì?

A. Cải tạo sinh học

B. Biến đổi sinh học

C. Biến đổi quy mô

D. Gia tăng sinh học

Câu 15. ...........................................

...........................................

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. 

Câu 1. Hệ sinh thái là một hệ thống tự điều chỉnh, trong đó các sinh vật và môi trường vô sinh có mối quan hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau.

a) Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường vô sinh tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh.

b) Sinh vật tiêu thụ bậc 1 trong hệ sinh thái là những sinh vật tự dưỡng có khả năng quang hợp.

c) Trong hệ sinh thái tự nhiên, năng lượng được tái sử dụng hoàn toàn nhờ các sinh vật phân giải.

d) Hệ sinh thái nhân tạo có độ ổn định cao hơn hệ sinh thái tự nhiên vì do con người kiểm soát.

Câu 2. Một khu vực rừng nhiệt đới có diện tích 50 ha, trong đó có:

  • 10 ha đất ngập nước

  • 30 ha rừng cây gỗ lớn

  • 10 ha đất trống

Tỷ lệ quần thể thực vật có thể sinh sống trong khu vực này là 80%.

a) Toàn bộ diện tích 50 ha đều là nơi quần thể thực vật có thể sinh sống.

b) Tổng diện tích nơi quần thể thực vật có thể sinh sống là 40 ha.

c) Rừng cây gỗ lớn chiếm 60% tổng diện tích khu vực.

d) Nếu muốn phục hồi toàn bộ khu vực để 100% diện tích đều có thể là nơi sinh sống của quần thể thực vật, cần cải tạo thêm 8 ha

Câu 3. Hầu hết các vùng đất nông nghiệp trù phú nằm trong vùng trũng và bị đe dọa bởi nước biển dâng. Spartina patens và Typha angustifolia là những thực vật đầm lầy ở khu vực nội lục châu Mỹ. Để nghiên cứu ảnh hưởng của nước biển tới hai loài loài thực vật này, các nhà nghiên cứu đã tiến hành một loạt các thí nghiệm: trồng chung hoặc trồng riêng hai loài thực vật trong các đầm lầy nước mặn và đầm lầy nước ngọt, hoặc trong nhà kính với các độ mặn khác nhau. Sinh khối trung bình (g/cm2) của hai loài được thể hiện ở hình bên dưới.

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II (2024 – 2025)MÔN: SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨC........................................... TRƯỜNG THPT .........BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUYMÔN: SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨCNăng lựcCấp độ tư duyPHẦN IPHẦN IIPHẦN IIIBiếtHiểuVận dụngBiếtHiểu Vận dụngBiếtHiểuVận dụng1. Nhận thức sinh học6   4 1  2. Tìm hiểu thế giới sống331 4 21 3. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học113341 11Tổng1044312132145%40%15% TRƯỜNG THPT .........BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2024 – 2025)

Theo lí thuyết, nhận định nào sau đây đúng hay sai?

a) Khả năng chịu mặn T. angustifolia tốt hơn S. patens.

b) Ở đầm lầy nước ngọt, T. angustifolia có ưu thế cạnh tranh tốt hơn.

c) Ở khu vực do triều cường khiến nước biển dâng lên cao, T. angustifolia có xu hướng sẽ chiếm ưu thế hơn.

d) S. Patens phân bố ở cả đầm lầy nước ngọt và đầm lâgy nước mặn, nhưng chiếm ưu thế cạnh tranh ở đầm lầy nước ngọt.

Câu 4. ...........................................

...........................................

PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.

Câu 1. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

(1) Bảo tồn nguyên vị là hình thức bảo tồn sinh vật ngay trong môi trường sống tự nhiên của chúng.

(2) Bảo tồn chuyển vị giúp bảo vệ những loài đang sống ổn định trong sinh cảnh chưa bị tác động.

(3) Phục hồi hệ sinh thái là quá trình đưa hệ sinh thái bị suy thoái về trạng thái gần với ban đầu.

(4) Việc sử dụng loài ngoại lai để phục hồi sinh thái luôn có hiệu quả tích cực.

(5) Phục hồi rừng đầu nguồn góp phần chống xói mòn đất và điều hòa nguồn nước.

Câu 2: Một loài bướm có khả năng đẻ trung bình 600 trứng mỗi lần sinh sản. Tuy nhiên, khảo sát thực tế cho thấy chỉ khoảng 15 cá thể trưởng thành từ số trứng này có thể sống sót và tiếp tục sinh sản. Theo quan niệm của Darwin, tỉ lệ sống sót đến giai đoạn sinh sản của loài bướm này là bao nhiêu phần trăm?

Câu 3. Trong một quần thể chim, người ta thống kê được có 180 con đực và 120 con cái. Hãy tính tỉ lệ giới tính (số con đực trên số con cái) của quần thể này.

Câu 4. Trong một chuỗi thức ăn: Cỏ → Thỏ → Cáo → Đại bàng, loài Cáo nằm ở bậc dinh dưỡng cấp mấy?

Câu 5: ...........................................

...........................................

TRƯỜNG THPT ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II (2024 – 2025)

MÔN: SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨC

...........................................
 

TRƯỜNG THPT .........

BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY

MÔN: SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨC

Năng lực

Cấp độ tư duy

PHẦN I

PHẦN II

PHẦN III

Biết

Hiểu

Vận dụng

Biết

Hiểu 

Vận dụng

Biết

Hiểu

Vận dụng

1. Nhận thức sinh học

6

4

1

2. Tìm hiểu thế giới sống

3

3

1

4

2

1

3. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học

1

1

3

3

4

1

1

1

Tổng

10

4

4

3

12

1

3

2

1

45%

40%

15%

TRƯỜNG THPT .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2024 – 2025)

MÔN: SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Cấp độ

Năng lực

Số ý/câu

Câu hỏi

Nhận thức sinh học

Tìm hiểu thế giới sống

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

TN nhiều đáp án

(số ý)

TN đúng sai

(số ý)

TN ngắn

(số câu)

TN nhiều đáp án

(số ý)

TN đúng sai 

(số ý)

TN ngắn

(số câu)

PHẦN NĂM: TIẾN HÓA

1. BẰNG CHỨNG VÀ CÁC HỌC THUYẾT TIẾN HÓA

Biết

- Nhận biết các bằng chứng tiến hóa.

- Nhận biết được quan điểm của Darwin về CLTN và hình thành loài.

- Nhận biết các nhân tố tiến hóa.

- Tìm hiểu các cơ chế hình thành loài.

Nhận biết được sự kiện tiến hóa lớn

Phân tích đặc điểm quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí.

Tìm hiểu quá trình phát sinh loài người.

Dựa vào kiến thức đã học, phân tích sự tác động của các nhân tố tiến hóa dựa trên cấu trúc di truyền của quần thể.

Vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu về mối quan hệ tiến hóa giữa các loài.

3

1

C2

C6

C15

C2

Hiểu

Phân tích được đặc điểm của các bằng chứng tiến hóa.

Phân tích được đặc điểm của các nhân tố tiến hóa.

Tìm hiểu thí nghiệm của Miller và Urey.

Phân tích mối liên quan giữa các vết tích của bằng chứng tiến hóa.

Hình thành giả thuyết về học thuyết tiến hóa của Darwin.

- Tìm hiểu những yếu tố đã đóng góp vào sự thay đổi kiểu hình màu sắc của bướm đêm trong rừng cây bạch dương.

- Hình thành giả thuyết nghiên cứu cơ chế hình thành loài.

Xác định được cây phát sinh chủng loại phản ánh mối quan hệ của các loài.

1

C4abcd

VD

Hình thành những luận điểm dựa trên kết quả thí nghiệm nghiên cứu bằng chứng tiến hóa.

Xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài dựa trên thí nghiệm phân tích trình tự DNA của 4 loài động vật có quan hệ họ hàng.

Vận dụng kiến thức, kĩ năng phân tích của tác động lên một quần thể.

PHẦN SÁU: SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG

2. MÔI TRƯỜNG VÀ SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ

Biết

Phát biểu được khái niệm môi trường sống của sinh vật.

Trình bày được các kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể.

Trình bày được các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật 

3

3

1

C1

C5

C8

c2abc

C3

Hiểu

Lấy được ví dụ chứng minh sự ổn định của quần thể phụ thuộc sự ổn định của các đặc trưng của quần thể.

1

1

C3

VD

Giải thích được nhịp sinh học chính là sự thích nghi của sinh vật với những thay đổi có tính chu kì của môi trường.

Tìm hiểu được nhịp sinh học của chính cơ thể mình.

Giải thích được cơ chế điều hoà mật độ của quần thể.

Phân tích được các ứng dụng hiểu biết về quần thể trong thực tiễn (trồng trọt, chăn nuôi, bảo tồn,...).

1

1

C11

c2d

3. SINH THÁI HỌC QUẦN XÃ

Biết

Phát biểu được khái niệm quần xã sinh vật.

Trình bày được khái niệm chuỗi thức ăn, các loại chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng.

Trình bày được khái niệm mối quan hệ giữa các loài trong quần xã 

2

1

C4

C7

C4

Hiểu

Tính được hiệu suất sinh thái của một hệ sinh thái. 

Phân tích được các đặc trưng cơ bản của quần xã

Phân biệt được các dạng diễn thế sinh thái, từ đó nêu được dạng nào có bản chất là sự tiến hoá thiết lập trạng thái thích nghi cân bằng của quần xã. Phân tích được nguyên nhân và tầm quan trọng của diễn thế sinh thái trong tự nhiên và trong thực tiễn. 

2

1

1

C9

C13

c1abcd

VD

Đề xuất được một số biện pháp bảo vệ quần xã.

2

4

1

C10

C12

c3abcd

C5

4. SINH THÁI HỌC PHỤC HỔI, BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Biết

Nêu được khái niệm sinh thái học phục hồi, bảo tồn.

Trình bày được khái niệm và các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học.

Nêu được khái niệm và vai trò phát triển nông nghiệp bền vững.

2

C14

C16

Hiểu

Phân tích được vai trò và các biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, rừng, năng lượng).

 

1

1

1

C17

C1

 

Vận dụng

Tìm hiểu về thực trạng bảo tồn hệ sinh thái ở địa phương và đề xuất giải pháp bảo tồn, những biện pháp chủ yếu hạn chế gây ô nhiễm môi trường

1

4

C18

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Sinh học 12 Kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay