Đề thi giữa kì 1 sinh học 12 kết nối tri thức (Đề số 2)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Sinh học 12 kết nối tri thức Giữa kì 1 Đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 giữa kì 1 môn Sinh học 12 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, câu hỏi trả lời ngắn, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức

SỞ GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THPT……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)MÔN: SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨC……………………………. TRƯỜNG THPT .........BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUYMÔN: SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨCThành phần năng lựcCấp độ tư duyPHẦN IPHẦN IIPHẦN IIINhận biếtThông hiểuVận dụngNhận biếtThông hiểuVận dụngNhận biếtThông hiểuVận dụng1. Nhận thức sinh học63 11321 2. Tìm hiểu thế giới sống41  121  3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học211 35 11TỔNG12511510321  TRƯỜNG THPT .........BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

PHẦN I. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng. 

Câu 1. Các nucleotide có khả năng liên kết theo nguyên tắc nào?

A. Nguyên tắc bù trừ.                                   B. Nguyên tắc bổ sung.

C. Nguyên tắc loại trừ.                                  D. Nguyên tắc cộng hưởng.

Câu 2. Mã di truyền có tính đặc hiệu, có nghĩa là:

A. Mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA.

B. Nhiều bộ ba cùng xác định một amino acid.

C. Một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại amino acid.

D. Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.

Câu 3. Loại nucleic acid nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribosome?

A. rRNA.               B. mRNA.             C. tRNA.               D. DNA.

Câu 4. Thí nghiệm phát hiện operon lac ở vi khuẩn E.coli, Monod và Jacob đã sử dụng môi trường nào sau đây để nuôi cấy vi khuẩn E.coli trong lô thí nghiệm?

A. Môi trường không có lactose và có các amino acid đánh dấu phóng xạ.

B. Môi trường có lactose và không có các amino acid đánh dấu phóng xạ.

C. Môi trường có lactose và có các amino acid đánh dấu phóng xạ.

D. Môi trường không có lactose và không có các amino acid đánh dấu phóng xạ.

Câu 5. Trong quá trình tái bản DNA, Guanine dạng hiếm (G*) bắt đôi với nucleotide nào sau đây có thể gây nên đột biến gene?

A. Adenine.           B. Thymine.          C. Cytosine.          D. Guanine.

Câu 6. Chủng vi khuẩn E.coli có khả năng sản xuất insulin của người là thành tựu của

A. công nghệ gene.                                       B. gây đột biến.

C. lai hữu tính.                                             D. nhân bản vô tính.

Câu 7. Mendel đã sử dụng đối tượng nghiên cứu nào sau đây khi tiến hành thí nghiệm phát hiện quy luật phân li độc lập?

A. Cải bắp.                                                   B. Đậu Hà Lan.      

C. Cây hoa phấn.                                          D. Ruồi giấm.

Câu 8. Locus là

A. vị trí xác định của phân tử DNA trên nhiễm sắc thể.

B. vị trí mà các gene có thể tiến hành phiên mã.

C. vị trí mà protein ức chế tương tác với gene.

D. vị trí xác định của gene trên nhiễm sắc thể.

Câu 9. Để tách chiết được DNA ra khỏi tế bào, cần phá vỡ mô để tách rời các tế bào và phá hủy thành tế bào bằng cách 

A. dùng ethanol 70%.                                   B. nghiền mẫu vật.

C. lọc lấy dịch trong.                                    D. dùng nước ép dứa tươi.

Câu 10. Cho cặp P thuần chủng về các cặp gen tương phản giao phấn với nhau. Tiếp tục tự thụ phấn từ các cây F1 với nhau, thu được F2 có 75 cây mang kiểu gen aabbdd. Về lý thuyết, hãy cho biết số cây mang kiểu gen AaBbDd ở F2 là bao nhiêu?

A. 150 cây.            B. 300 cây.            C. 450 cây.            D. 600 cây.

Câu 11. Kiểu gene nào sau đây ở người quy định màu da sẫm màu nhất?

A. AABBDD.                  B. AaBbDd.           C. AAbbDd.          D. aabbdd.

Câu 12. Sự di truyền những tính trạng do các gene lặn nằm trên NST X quy định, không có allele tương ứng trên NST Y tuân theo quy luật

A. di truyền thẳng.                                       B. di truyền phân li.

C. di truyền biến dị.                                                D. di truyền chéo.

Câu 13. Hình ảnh sau đây mô tả khái quát quá trình tái bản DNA, mạch mới được tổng hợp liên tục tương ứng với vị trí số mấy?

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)MÔN: SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨC……………………………. TRƯỜNG THPT .........BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUYMÔN: SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨCThành phần năng lựcCấp độ tư duyPHẦN IPHẦN IIPHẦN IIINhận biếtThông hiểuVận dụngNhận biếtThông hiểuVận dụngNhận biếtThông hiểuVận dụng1. Nhận thức sinh học63 11321 2. Tìm hiểu thế giới sống41  121  3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học211 35 11TỔNG12511510321  TRƯỜNG THPT .........BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

Sơ đồ khái quát quá trình tái bản DNA

A. (1).                        B. (2).                           C. (3).                            D. (4).

Câu 14. Một sinh viên đã trộn một hỗn hợp gồm các thành phần cần thiết cho quá trình tái bản DNA. Kết quả cho thấy quá trình tái bản diễn ra một cách bất thường, mạch mới được tổng hợp gồm nhiều đoạn nằm cách biệt nhau, mỗi đoạn có kích thước khoảng vài chục nucleotide. Nhiều khả năng là sinh viên này đã quên cho vào hỗn hợp thành phần nào dưới đây?

A. DNA polymerase.                                    B. Đoạn mồi.

C. Ligase.                                                    D. Các nucleotide.

Câu 15.  Quy luật phân li độc lập của Mendel có cơ sở dựa vào sự kiện nào sau đây trong quá trình giảm phân I?

A. Sự sắp xếp của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng trên mặt phẳng xích đạo ở giữa tế bào trong kì giữa của giảm phân I.

B. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo ở kì đầu giảm phân I của các gene trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng làm tăng số lượng giao tử.

C. Sự phân li của các tế bào ở kì cuối của giảm phân I.

D. Sự phân li của các nhiễm sắc thể trong kì sau của giảm phân I.

Câu 16. Khi lai hai cây hoa mõm chó (Antirrhinum majus L.) thuần chủng có hoa màu đỏ và màu trắng, thu được F1 gồm toàn cây có hoa màu hồng. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là

A. 3 : 1.                 B. 1 : 1 : 1 : 1.        C. 1 : 2 : 1.             D. 9 : 3 : 3 : 1.

Câu 17. Theo lí thuyết, trường hợp nào sau đây ở thú, tính trạng do gene quy định chỉ biểu hiện ở giới đực?

A. Gene nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính Y.

B. Gene nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X.

C. Gene nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y.

D. Gene nằm trong tế bào chất và gene nằm trên NST thường.

Câu 18. Tần số đột biến của mỗi gene thường rất thấp nhưng đột biến gene là nguồn nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho quá trình chọn lọc vì:

(1) Ảnh hưởng của đột biến gene đến sức sống cơ thể sinh vật ít nghiêm trọng so với đột biến nhiễm sắc thể.

(2) Số lượng gene trong quần thể rất lớn.

(3) Đột biến gene thường ở trạng thái lặn.

(4) Quá trình giao phối đã phát tán các đột biến và làm tăng sự xuất hiện các biến dị tổ hợp. 

A. (1), (2), (3), (4).                                        B. (1), (3).

C. (1), (2).                                                    D. (1), (2), (3).

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. 

Câu 1. Hình dưới đây mô tả cơ chế tái bản của phân tử DNA ở một chạc chữ Y. Phân tích hình và cho biết mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai?

a. Vị trí số I là đầu 3’ của phân tử DNA.

b. Vị trí số III và số IV lần lượt là đoạn okazaki và các đoạn RNA mồi.

c. Tính theo cùng một chiều thì trình tự nucleotide ở mạch số II giống với trình tự nucleotide ở mạch số VI.

d. Vị trí số V là enzyme tháo xoắn, nó trượt từ vị trí đang xét hướng ra vị trí số I.

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)MÔN: SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨC……………………………. TRƯỜNG THPT .........BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUYMÔN: SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨCThành phần năng lựcCấp độ tư duyPHẦN IPHẦN IIPHẦN IIINhận biếtThông hiểuVận dụngNhận biếtThông hiểuVận dụngNhận biếtThông hiểuVận dụng1. Nhận thức sinh học63 11321 2. Tìm hiểu thế giới sống41  121  3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học211 35 11TỔNG12511510321  TRƯỜNG THPT .........BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

Câu 2. Ở gà, allele A quy định lông vằn, allele a: không vằn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Z, không có allele tương ứng trên W. Trong mỗi nhận định dưới đây là Đúng hay Sai khi nói về tính trạng này?

a)  Gà trống lông vằn có kiểu gene ZaZa; gà mái lông không vằn có kiểu gene ZaW.

b) Trong chăn nuôi người ta bố trí cặp lai P: trống lông vằn với mái lông không vằn và dựa vào màu lông biểu hiện ở đời con để phân biệt gà trống, mái ngay từ lúc mới nở.

c) Để phân biệt được gà trống và mái từ lúc mới nở người ta có thể chọn cặp trống mái bất kì.

d) Trong chăn nuôi người ta bố trí cặp lai phù hợp, để dựa vào màu lông biểu hiện có thể phân biệt gà trống, mái ngay từ lúc mới nở. Cặp lai phù hợp đó là ZaZx ZAW. 

Câu 3. Hình sau đây mô tả hoạt động của Operon lac ở vi khuẩn E.coli trong môi trường nuôi cấy. Mỗi nhận định dưới đây là Đúng hay Sai?

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)MÔN: SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨC……………………………. TRƯỜNG THPT .........BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUYMÔN: SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨCThành phần năng lựcCấp độ tư duyPHẦN IPHẦN IIPHẦN IIINhận biếtThông hiểuVận dụngNhận biếtThông hiểuVận dụngNhận biếtThông hiểuVận dụng1. Nhận thức sinh học63 11321 2. Tìm hiểu thế giới sống41  121  3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học211 35 11TỔNG12511510321  TRƯỜNG THPT .........BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

a. Vi khuẩn đang được nuôi cấy trong môi trường có đường lactose.

b. X là protein ức chế, Y là allolactose.

c. E1, E2, E3 lần lượt là enzyme b-galactosidase, enzyme permease và enzyme transacetylase.

d. Operon lac của vi khuẩn E.coli đang ở trạng thái hoạt động.

Câu 4. Cho biết các codon mã hóa các amino acid trong bảng sau đây:

Amino acid

Leu

Trp

His

Arg

Codon

5’CUU3’; 5CUC3;

5’CUA3’; 5’CUG3’

5’UGG3’

5’CAU3’

5’CAC3’

5’CGU3’; 5CGC3;

5’CGA3’; 5’CGG3’

Triplet mã hóa là các bộ ba ứng với các codon mã hóa amino acid và triplet kết thúc ứng với codon kết thúc trên mRNA. Giả sử một đoạn gene ở vi khuẩn tổng hợp đoạn mRNA có triplet mở đầu và trình tự các nucleotide như sau:

Mạch làm khuôn tổng hợp mRNA

3’TACGAAACCGCCGTAGCAATT5’

mRNA

5’AUGCUUUGGCGGCAUCGUUAA5’

Biết rằng, mỗi đột biến điểm dạng thay thế một cặp nucleotide trên đoạn gene này tạo ra một allele mới. 

Mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai về quá trình truyền thông tin di truyền của vi khuẩn trên?

a. Có tối đa ba triplet mã hóa khi xảy ra đột biến thay thế cặp nucleotide bất kì tại vị trí thứ ba không làm thay đổi loại amino acid trong chuỗi polypeptide.

b. Có một triplet mã hóa khi xảy ra đột biến tại vị trí thứ ba luôn làm thay đổi loại amino acid trong chuỗi polypeptide.

c. Có hai triplet mã hóa khi xảy ra đột biến tại vị trí thứ ba làm xuất hiện codon kết thúc sớm.

d. Có một triplet mã hóa khi xảy ra đột biến tại vị trí thứ ba dẫn đến không làm xuất hiện codon mở đầu trên mRNA được tạo ra từ gene này.

PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. 

Câu 1. Cho các tác nhân sau: tia UV, 5-bromouracil, virus, tia gamma, ehtyl methane sufonate, acridine. Có bao nhiêu tác nhân hóa học có thể gây đột biến gene? 

Câu 2. Cho các loài sau: người, cá chép, châu chấu, sư tử, gà, dế, ruồi giấm, chó, chim gõ kiến. Có bao nhiêu loài có kiểu di truyền giới tính ZZ – ZW? 

Câu 3. Nhiệt độ nóng chảy (Tm) của phân tử DNA là nhiệt độ tại đó một nửa số cặp nucleotide bị phá vỡ liên kết hydrogen giữa các nitrogenous base. Tương quan giữa Tm với tỉ lệ phần trăm cặp nucleotide guanine với cytosine (G – C) trong phân tử DNA được mô tả ở đồ thị dưới đây. Một phân tử DNA có số lượng nucleotide loại A là 1 200 và loại G là 800. Nhiệt độ nóng chảy của phân tử DNA này bằng bao nhiêu? 

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)MÔN: SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨC……………………………. TRƯỜNG THPT .........BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUYMÔN: SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨCThành phần năng lựcCấp độ tư duyPHẦN IPHẦN IIPHẦN IIINhận biếtThông hiểuVận dụngNhận biếtThông hiểuVận dụngNhận biếtThông hiểuVận dụng1. Nhận thức sinh học63 11321 2. Tìm hiểu thế giới sống41  121  3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học211 35 11TỔNG12511510321  TRƯỜNG THPT .........BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

Câu 4. Cho các thành phần sau: enzyme DNA restrictase, nucleotide, plasmid, enzyme ligase. Có bao nhiêu thành phần tham gia vào quá trình tạo DNA tái tổ hợp?

Câu 5. Tế bào lưỡng bội của ruồi giấm (2n = 8) có khoảng 4 × 108 cặp nucleotide. Nếu chiều dài trung bình của các NST ở kì giữa là 4 mm thì nó cuộn chặt và ngắn đi bao nhiêu lần so với chiều dài kéo thẳng của phân tử DNA ban đầu?

Câu 6. Ở một loài bọ cánh cứng, allele A quy định mắt dẹt, trội hoàn toàn so với allele a quy định mắt lồi; B quy định mắt xám, trội hoàn toàn so với allele b quy định mắt trắng. Biết gene nằm trên nhiễm sắc thể thường và thể mắt dẹt đồng hợp bị chết ngay sau khi được sinh ra. Trong phép lai AaBb × AaBb, người ta thu được 780 cá thể con sống sót. Hỏi trong số cá thể con sống sót, có bao nhiêu cá thể con mắt lồi, màu trắng? 
 

TRƯỜNG THPT ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨC

…………………………….
 

TRƯỜNG THPT .........

BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY

MÔN: SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨC

Thành phần năng lực

Cấp độ tư duy

PHẦN I

PHẦN II

PHẦN III

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

1. Nhận thức sinh học

6

3

1

1

3

2

1

2. Tìm hiểu thế giới sống

4

1

1

2

1

3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

2

1

1

3

5

1

1

TỔNG

12

5

1

1

5

10

3

2

1


 

TRƯỜNG THPT .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Cấp độ

Năng lực

Số ý/câu

Câu hỏi

Nhận thức sinh học

Tìm hiểu thế giới sống

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

TN nhiều đáp án

(số ý)

TN đúng sai

(số ý)

TN ngắn

(số câu)

TN nhiều đáp án

(số ý)

TN đúng sai 

(số ý)

TN ngắn

(số câu)

CHƯƠNG 1: DI TRUYỀN PHÂN TỬ

10

8

3

10

8

3

Bài 1.

DNA và cơ chế tái bản DNA

Nhận biết

Nêu được cấu trúc và chức năng của DNA.

1

1

C1

C1a

Thông hiểu

Phân tích được cơ chế tái bản của DNA.

Đưa ra được phán đoán về xây dựng giả thuyết nghiên cứu.

2

2

C13

C14

C1bc

Vận dụng

Phán đoán được giả thuyết về cơ chế tái bán DNA.

Giải thích được nguyên tắc của quá trình tái bản DNA.

1

1

C1d

C3

Bài 2. 

Gene, quá trình truyền đạt thông tin di truyền và hệ gene

Nhận biết

- Nhận biết được các đặc điểm của mã di truyền.

- Nhận biết được các loại RNA phổ biến.

2

C2

C3

Thông hiểu

Vận dụng

Bài 3.

Điều hòa biểu hiện gene

Nhận biết

Phân tích  được thí nghiệm phát hiện hiện tượng điều hòa quá trình chuyển hóa trong tế bào.

1

C4

Thông hiểu

Phán đoán được thông tin phù hợp.

3

C3abc

Vận dụng

Vận dụng được kiến thức, kĩ năng.

1

C3d

Bài 4.

Đột biến gene

Nhận biết

Nêu được một số nguyên nhân gây đột biến gene.

Sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nối được thông tin theo logic có ý nghĩa.

1

2

1

C5

C4ab

C1

Thông hiểu

Phán đoán được thông tin phù hợp.

1

C4cd

Vận dụng

Giải thích được ý nghĩa của đột biến gene trong tiến hóa.

1

C18

Bài 5.

Công nghệ gene

Nhận biết

- Nêu được khái niệm công nghệ gene.

- Kể tên được các thành phần tham gia vào quá trình tạo DNA tái tổ hợp.

1

1

C6

C4

Thông hiểu

Vận dụng

Bài 6. 

Thực hành tách chiết DNA

Nhận biết

Thực hành tách chiết được DNA từ các mẫu vật sống. Quan sát và nhận biết cấu trúc của DNA.

1

C9

Thông hiểu

Vận dụng

CHƯƠNG 2: DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ

8

8

3

8

8

3

Bài 7.

Cấu trúc và chức năng của NST

Nhận biết

Nêu được khái niệm locus.

1

C8

Thông hiểu

Phân tích được cấu trúc siêu hiển vi của NST.

1

 

C5

Vận dụng

Bài 8. 

Học thuyết di truyền của Mendel

Nhận biết

Nêu được tính quy luật của hiện tượng di truyền.

Vận dụng quy luật di truyền vào một số trường hợp thực tiễn.

2

C7

C10

Thông hiểu

Phân tích được quy trình tiến hành thí nghiệm của Mendel.

Vận dụng công thức giải thích được hiện tượng thường gặp trong thực tiễn.

1

1

C15

C6

Vận dụng

Bài 9. 

Mở rộng học thuyết di truyền của Mendel

Nhận biết

Tìm hiểu được sự tương tác giữa các sản phẩm của các allele theo kiểu cộng gộp

1

C11

Thông hiểu

Giải thích được sản phẩm của các allele của cùng một gene và giữa các gene khác nhau có thể tương tác với nhau quy định tính trạng.

1

C16

Vận dụng

Phân tích được vấn đề liên quan đến tương tác giữa các gene.

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích, đánh giá hiện tượng thường gặp trong tự nhiên.

4

C4

Bài 10. 

Di truyền giới tính và di truyền liên kết với giới tính

Nhận biết

Nêu đặc điểm quy luật di truyền gene trên NST X và NST Y.

Phân tích về kiểu di truyền giới tính ở một số loài.

1

1

C12

C2

Thông hiểu

Phân tích được cơ chế di truyền xác định giới tính.

1

C17

Vận dụng

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học áp dụng vào trong thực tiễn.

4

C2

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Sinh học 12 Kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay