Đề thi giữa kì 2 sinh học 12 kết nối tri thức (Đề số 1)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Sinh học 12 kết nối tri thức Giữa kì 2 Đề số 1. Cấu trúc đề thi số 1 giữa kì 2 môn Sinh học 12 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, câu hỏi trả lời ngắn, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức

SỞ GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THPT……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

PHẦN I. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng. 

Câu 1. Mang cá và mang tôm, chân chuột chũi và chân dế dũi (dế trũi), cánh sâu bọ và cánh dơi là những bằng chứng về

A. cấu trúc tương tự.                                     B. cấu trúc tương đồng. 

C. cấu trúc thoái hoá.                                    D. tế bào học.

Câu 2. Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo Darwin, đặc điểm thích nghi này được hình thành do

A. ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu.

B. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu.

C. khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường.

D. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ.

Câu 2. Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo Darwin, đặc điểm thích nghi này được hình thành do

A. ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu.

B. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu.

C. khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường.

D. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ.

Câu 3. Nhân tố tiến hoá nào sau đây có khả năng làm thay đổi tần số allele của quần thể không theo một hướng xác định và có thể làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể?

A. Giao phối không ngẫu nhiên.                     B. Phiêu bạt di truyền.

C. Chọn lọc tự nhiên.                                    D. Dòng gene.

Câu 4. Theo thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hoá.

B. Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi.

C. Những quần thể cùng loài sống cách li với nhau về mặt địa lí mặc dù không có tác động của các nhân tố tiến hoá vẫn có thể dẫn đến hình thành loài mới.

D. Khi các quần thể khác nhau cùng sống trong một khu vực địa lí, các cá thể của chúng giao phối với nhau sinh con lai bất thụ thì có thể xem đây là dấu hiệu của cách li sinh sản.

Câu 5. Những loài chim mà Darwin quan sát thấy trên các đảo thuộc quần đảo Galapagos ở Nam Mỹ (cách đất liền khoảng 900 km) là cơ sở để ông cho rằng, chim và các loài khác trên đảo có nguồn gốc từ đất liền Nam Mỹ. Darwin đã phát hiện thấy, mặc dù các loài chim trên các đảo có nhiều đặc điểm giống nhau nhưng chúng cũng khác nhau về một vài đặc điểm nhỏ như kích thước và hình dạng mỏ nên có khả năng chúng là các loài khác nhau. Quan sát nào dưới đây đã giúp Darwin hình thành nên học thuyết tiến hoá của mình?

A. Số lượng các loài giảm dần từ xích đạo tới các cực của Trái Đất.

B. Các đảo thường có ít loài hơn ở đất liền.

C. Các loài chim trên các đảo thuộc quần đảo Galapagos ở Nam Mỹ có nhiều đặc điểm 

giống với các loài chim sống ở đất liền gần nhất mà không giống với những loài sống ở nơi khác có cùng vĩ độ trên Trái Đất.

D. Những con chim sẻ ở các đảo có nhiều cây cho hạt to thì hầu hết có mỏ dài và dày, đảm bảo cho chúng có thể tách được vỏ hạt để lấy thức ăn, còn những con sống ở đảo có nhiều côn trùng thì mỏ lại ngắn và mảnh thích hợp với việc bắt sâu bọ. 

Câu 6. Hình bên mô tả hệ thống thí nghiệm của S. Miller và H. Urey. Hãy nghiên cứu hình ảnh và cho biết có bao nhiêu nhận xét dưới đây là đúng? HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2024 – 2025)MÔN: SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨC...........................................TRƯỜNG THPT .........BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUYMÔN: SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨCNăng lựcCấp độ tư duyPHẦN IPHẦN IIPHẦN IIIBiếtHiểuVận dụngBiếtHiểu Vận dụngBiếtHiểuVận dụng1. Nhận thức sinh học102214 21 2. Tìm hiểu thế giới sống 11281 113. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học 11   1  Tổng1044312132145%40%15% TRƯỜNG THPT .........BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2024 – 2025)

1. Hai điện cực để tạo tia lửa điện có vai trò cung cấp nguồn năng lượng tương đương với tia lửa điện từ sấm sét. 

2. Ngọn lửa đun nóng bình cầu cung cấp nguồn năng lượng thường xuyên tương ứng với năng lượng do động đất, núi lửa, bức xạ mặt trời. 

3. Hỗn hợp hơi nước, H2, NH3, CH4 có vai trò giống như khí quyển nguyên thuỷ.

4. Hệ thống làm lạnh thể hiện sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm, nhiệt độ thấp khiến các hợp chất hữu cơ không thể ngưng tụ được.

A. 1.                      B. 2.                      C. 3.                      D. 4.

Câu 7. Trên quần đảo Galapagos có 3 loài sẻ cùng ăn hạt:

- Ở một hòn đảo (đảo chung) có cả 3 loài sẻ cùng sinh sống, kích thước mỏ của 3 loài này rất khác nhau nên chúng sử dụng các loại hạt có kích thước khác nhau, phù hợp với kích thước mỏ của mỗi loài.

- Ở các hòn đảo khác (các đảo riêng), mỗi hòn đảo chỉ có một trong ba loài sẻ này sinh sống, kích thước mỏ của các cá thể thuộc mỗi loài lại khác với kích thước mỏ của các cá thể cùng loài đang sinh sống ở hòn đảo chung.

Nhận định nào sau đây về hiện tượng trên sai?

A. Kích thước mỏ có sự thay đổi bởi áp lực chọn lọc tự nhiên dẫn đến giảm bớt sự cạnh tranh giữa 3 loài sẻ cùng sống ở hòn đảo chung.

B. Sự phân li ổ sinh thái dinh dưỡng của 3 loài sẻ trên hòn đảo chung giúp chúng có thể chung sống với nhau.

C. Kích thước khác nhau của các loại hạt mà 3 loài sẻ này sử dụng làm thức ăn ở hòn đảo chung là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi về kích thước mỏ của cả 3 loài sẻ.

D. Sự khác biệt về kích thước mỏ giữa các cá thể đang sinh sống ở hòn đảo chung so với các cá thể cùng loài đang sinh sống ở hòn đảo riêng là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên theo các hướng khác nhau.

Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng về quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí?

A. Trong những điều kiện địa lí khác nhau, chọn lọc tự nhiên đã tích luỹ các đột biến và biến dị tổ hợp theo những hướng khác nhau.

B. Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra sự phân hoá vốn gene của quần thể gốc.

C. Hình thành loài mới bằng con đường khác khu vực địa lí diễn ra chậm chạp trong thời gian lịch sử lâu dài.

D. Hình thành loài bằng con đường khác khu vực địa lí thường gặp ở động vật có khả năng phát tán mạnh.

Câu 9. Ở một quần thể, cấu trúc di truyền của 4 thế hệ liên tiếp như sau:

F1: 0,12AA; 0,56Aa; 0,32aa                          F2: 0,18AA; 0,44Aa; 0,38aa

F3: 0,24AA; 0,32Aa; 0,44aa                          F4: 0,28AA; 0,24Aa; 0,48aa

Cho biết các kiểu gene khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau. 

Quần thể có khả năng đang chịu tác động của nhân tố tiến hoá nào sau đây?

A. Phiêu bạt di truyền.                                  B. Giao phối không ngẫu nhiên.

C. Chọn lọc tự nhiên.                                    D. Đột biến gene.

Câu 10. Quá trình phát sinh loài người có thể chia thành 3 giai đoạn được thể hiện trong sơ đồ cây phát sinh chủng loại loài người (hình bên). 

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2024 – 2025)MÔN: SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨC...........................................TRƯỜNG THPT .........BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUYMÔN: SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨCNăng lựcCấp độ tư duyPHẦN IPHẦN IIPHẦN IIIBiếtHiểuVận dụngBiếtHiểu Vận dụngBiếtHiểuVận dụng1. Nhận thức sinh học102214 21 2. Tìm hiểu thế giới sống 11281 113. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học 11   1  Tổng1044312132145%40%15% TRƯỜNG THPT .........BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2024 – 2025)

Nội dung cần điền vào các vị trí 1, 2, 3, 4 trong sơ đồ lần lượt là

A. H. sapiens – H. erectus – H. habilis – Australopithecus anamensis.

B. Australopithecus anamensis – H. erectus – H. habilis – H. sapiens. 

C. H. habilis – Australopithecus anamensis – H. erectus – H. sapiens. 

D. Australopithecus anamensis – H. habilis – H. erectus – H. sapiens. 

Dùng thông tin sau để trả lời câu 11 và câu 12: 

Hình 3 thể hiện sự phát sinh của bốn loài thuộc các chi khác nhau.HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2024 – 2025)MÔN: SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨC...........................................TRƯỜNG THPT .........BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUYMÔN: SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨCNăng lựcCấp độ tư duyPHẦN IPHẦN IIPHẦN IIIBiếtHiểuVận dụngBiếtHiểu Vận dụngBiếtHiểuVận dụng1. Nhận thức sinh học102214 21 2. Tìm hiểu thế giới sống 11281 113. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học 11   1  Tổng1044312132145%40%15% TRƯỜNG THPT .........BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2024 – 2025)

Câu 11. Hai loài nào có quan hệ tiến hóa gần nhất?

A. 1 và 2.               B. 1 và 3.                        

C. 3 và 4.               D. 2 và 4.               

Câu 12. Loài 4 phát sinh từ loài tổ tiên là ví dụ của quá trình        Hình 3

A. tiến hóa nhỏ.                                            B. tiến hóa lớn.

C. tiến hóa hóa học.                                                D. tiến hóa tiền sinh học.

Câu 13. Điều kiện nào sau đây có thể làm tần số allele thay đổi một cách ngẫu nhiên?

A. Quần thể kích thước nhỏ.                          B. Tự thụ phấn.

C. Quần thể kích thước lớn.                          D. Giao phối ngẫu nhiên.

Câu 14. Sự biến đổi tiến hóa nào sau đây là sự kiện tiến hóa lớn?
A. Sự gia tăng quần thể bướm đêm màu nâu sẫm trong rừng bạch dương.

B. Thay đổi tần số allele quy định kích thước mỏ ở quần thể chim sẻ.

C. Xuất hiện động vật có vú đầu tiên cách đây 250 triệu năm.

D. Tần số chuột núi lông đen tăng lên ở vùng đất đá xám đen.

Câu 15. Rừng cây bạch dương có thân gỗ màu trắng. Bướm đêm có thân trắng ngà là nguồn thức ăn của nhiều loài chim, động vật có vú và côn trùng khác có trong khu rừng này. Khi khói bụi của khu công nghiệp thải ra làm thân cây bạch dương phủ màu bụi sẫm, lâu dần quần thể bướm đêm có thân màu trắng ngà bị thay thế thành quần thể bướm đêm có thân màu nâu sẫm. Những yếu tố nào sau đây đã đóng góp vào sự thay đổi tần số kiểu hình màu sắc của bướm đêm?

A. Đột biến, sinh sản và chọn lọc tự nhiên.

B. Đột biến, dòng gene và sinh sản.

C. Dòng gene, đột biến và sinh sản.

D. Dòng gene, phiêu bạt di truyền và sinh sản.

...........................................

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. 

Câu 1. Cấu trúc xương của phần trên ở tay người và cánh dơi rất giống nhau trong khi đó các xương tương ứng ở cá voi lại có hình dạng và tỉ lệ rất khác (hình bên). Tuy nhiên, các số liệu di truyền chứng minh rằng tất cả ba loài sinh vật nói trên đều được phân li từ một tổ tiên chung và trong cùng một thời gian. Mỗi giải thích dưới đây là đúng hay sai cho các quan sát trên?

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2024 – 2025)MÔN: SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨC...........................................TRƯỜNG THPT .........BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUYMÔN: SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨCNăng lựcCấp độ tư duyPHẦN IPHẦN IIPHẦN IIIBiếtHiểuVận dụngBiếtHiểu Vận dụngBiếtHiểuVận dụng1. Nhận thức sinh học102214 21 2. Tìm hiểu thế giới sống 11281 113. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học 11   1  Tổng1044312132145%40%15% TRƯỜNG THPT .........BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2024 – 2025)

a) Tay người, vây cá voi và cánh dơi được gọi là cấu trúc tương đồng. 

b) Các gene đột biến ở cá voi nhanh hơn so với ở người. 

c) Cá voi xếp vào lớp Thú là không đúng. 

d) Chọn lọc tự nhiên trong môi trường nước đã tạo ra những biến đổi quan trọng trong giải phẫu chi trước của cá voi.

Câu 2. Theo thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại, khi nói về các nhân tố tiến hoá, mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai?

a) Đột biến và dòng gene luôn làm xuất hiện allele mới trong quần thể. 

b) Phiêu bạt di truyền và chọn lọc tự nhiên đều có thể làm nghèo vốn gene của quần thể. 

c) Giao phối không ngẫu nhiên làm giảm sự đa dạng di truyền. 

d) Đột biến làm thay đổi tần số allele, thành phần kiểu gene theo một hướng xác định.

Câu 3. Scott Edwards ở trường Đại học California, Berkeley đã nghiên cứu dòng gene  loài chim có khả năng phát tán trong phạm vi hẹp, loài chim hét cao cẳng vương miện xám (Pomatostomus temporalis). Edward đã phân tích trình tự DNA của 12 quần thể chim sống cách xa nhau, sau đó ông sử dụng số liệu này để xây dựng nên cây tiến hoá như ví dụ hình bên về cây gene ở cặp quần thể A và B (trong số 12 quần thể). Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2024 – 2025)MÔN: SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨC...........................................TRƯỜNG THPT .........BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUYMÔN: SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨCNăng lựcCấp độ tư duyPHẦN IPHẦN IIPHẦN IIIBiếtHiểuVận dụngBiếtHiểu Vận dụngBiếtHiểuVận dụng1. Nhận thức sinh học102214 21 2. Tìm hiểu thế giới sống 11281 113. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học 11   1  Tổng1044312132145%40%15% TRƯỜNG THPT .........BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2024 – 2025)

a) Allele 1 tìm thấy ở quần thể B có họ hàng gần hơn với allele 2, 3, 4 tìm thấy ở quần thể A. 

b) Allele 1 tìm thấy ở quần thể B có họ hàng xa hơn với allele 5, 6, 7 tìm thấy ở quần thể B. 

c) Allele 5, 6, 7 có họ hàng gần nhau hơn so với các allele được tìm thấy ở quần thể A. 

d) Dòng gene đã không xảy ra giữa allele 1 với allele 2, 3, 4 và xảy ra giữa allele 1 với các allele 5, 6, 7.

...........................................

PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.

Câu 1. Quá trình hình thành loài lúa mì (T. aestivum) được các nhà khoa học mô tả như hình dưới đây. Bộ NST của loài lúa mì (T. aestivum) là tổ hợp bộ NST lưỡng bội của bao nhiêu loài lúa mì khác nhau?

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2024 – 2025)MÔN: SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨC...........................................TRƯỜNG THPT .........BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUYMÔN: SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨCNăng lựcCấp độ tư duyPHẦN IPHẦN IIPHẦN IIIBiếtHiểuVận dụngBiếtHiểu Vận dụngBiếtHiểuVận dụng1. Nhận thức sinh học102214 21 2. Tìm hiểu thế giới sống 11281 113. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học 11   1  Tổng1044312132145%40%15% TRƯỜNG THPT .........BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2024 – 2025)

Câu 2. Loài thực vật A có bộ NST lưỡng bội là 12. Loài B có bộ NST lưỡng bội là 16. Một loài mới là loài C xuất hiện do xảy ra đa bội dị đa bội ở con lai giữa loài A và B. Bộ NST lưỡng bội của loài C có thể là bao nhiêu?

Câu 3. Nghiên cứu hình bên và cho biết có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng về hiện tượng được mô tả trong hình. 

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2024 – 2025)MÔN: SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨC...........................................TRƯỜNG THPT .........BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUYMÔN: SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨCNăng lựcCấp độ tư duyPHẦN IPHẦN IIPHẦN IIIBiếtHiểuVận dụngBiếtHiểu Vận dụngBiếtHiểuVận dụng1. Nhận thức sinh học102214 21 2. Tìm hiểu thế giới sống 11281 113. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học 11   1  Tổng1044312132145%40%15% TRƯỜNG THPT .........BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2024 – 2025)

a) Quần thể đang chịu sự tác động của hiện tượng phiêu bạt di truyền. 

b) Sau hiện tượng này, tần số allele nâu nhạt giảm đi ở quần thể 1 và tăng lên ở quần thể 2. 

c) Hiện tượng này làm xuất hiện allele mới ở quần thể 2. 

d) Hiện tượng này làm giảm sự phân hoá vốn gene của hai quần thể. 

...........................................

TRƯỜNG THPT ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2024 – 2025)

MÔN: SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨC

...........................................

TRƯỜNG THPT .........

BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY

MÔN: SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨC

Năng lực

Cấp độ tư duy

PHẦN I

PHẦN II

PHẦN III

Biết

Hiểu

Vận dụng

Biết

Hiểu 

Vận dụng

Biết

Hiểu

Vận dụng

1. Nhận thức sinh học

10

2

2

1

4

2

1

2. Tìm hiểu thế giới sống

1

1

2

8

1

1

1

3. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học

1

1

1

Tổng

10

4

4

3

12

1

3

2

1

45%

40%

15%

TRƯỜNG THPT .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2024 – 2025)

MÔN: SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Cấp độ

Năng lực

Số ý/câu

Câu hỏi

Nhận thức sinh học

Tìm hiểu thế giới sống

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

TN nhiều đáp án

(số ý)

TN đúng sai

(số ý)

TN ngắn

(số câu)

TN nhiều đáp án

(số ý)

TN đúng sai 

(số ý)

TN ngắn

(số câu)

CHƯƠNG 5. BẰNG CHỨNG VÀ 

CÁC HỌC THUYẾT TIẾN HÓA

1. Các bằng chứng tiến hóa

Biết

Nhận biết các bằng chứng tiến hóa.

C1

C1a

Hiểu

Phân tích được đặc điểm của các bằng chứng tiến hóa.

Phân tích mối liên quan giữa các vết tích của bằng chứng tiến hóa.

C17

C1bc

VD

Hình thành những luận điểm dựa trên kết quả thí nghiệm nghiên cứu bằng chứng tiến hóa.

C1d

2. Quan niệm của Darwin về CLTN và hình thành loài

Biết

Nhận biết được quan điểm của Darwin về CLTN và hình thành loài.

C2

Hiểu

Hình thành giả thuyết về học thuyết tiến hóa của Darwin.

Đưa ra được kết luận dựa trên thí nghiệm đã quan sát.

C5

C7

VD

3. Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại

Biết

- Nhận biết các nhân tố tiến hóa.

- Tìm hiểu các cơ chế hình thành loài.

Phân tích đặc điểm quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí.

Dựa vào kiến thức đã học, phân tích sự tác động của các nhân tố tiến hóa dựa trên cấu trúc di truyền của quần thể.

C3

C8

C9

C13

C2abcd

C1

C2

C6

Hiểu

Phân tích được đặc điểm của các nhân tố tiến hóa.

- Tìm hiểu những yếu tố đã đóng góp vào sự thay đổi kiểu hình màu sắc của bướm đêm trong rừng cây bạch dương.

- Hình thành giả thuyết nghiên cứu cơ chế hình thành loài.

C4

C15

C3

C4

VD

Vận dụng kiến thức, kĩ năng phân tích của tác động lên một quần thể.

C16

4. Tiến hóa lớn và quá trình phát sinh chủng loại

Biết

Nhận biết được sự kiện tiến hóa lớn

Tìm hiểu quá trình phát sinh loài người.

Vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu về mối quan hệ tiến hóa giữa các loài.

C10

C11

C12

C14

Hiểu

Tìm hiểu thí nghiệm của Miller và Urey.

Hình thành giả thuyết về thí nghiệm nghiên cứu sự phát sinh chủng loại.

Xác định được cây phát sinh chủng loại phản ánh mối quan hệ của các loài.

C6

C18

C3abcd

C4abcd

VD

Xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài dựa trên thí nghiệm phân tích trình tự DNA của 4 loài động vật có quan hệ họ hàng.

C5

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Sinh học 12 Kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay