Đề thi cuối kì 2 sinh học 8 cánh diều (Đề số 4)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Khoa học tự nhiên 8 (Sinh học) cánh diều cuối kì 2 đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 cuối kì 2 môn Sinh học 8 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (SINH HỌC) – CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Nhân tố sinh thái là

  1. nhân tố hóa học trong môi trường xung quanh sinh vật.
  2. nhân tố vật lí trong môi trường xung quanh sinh vật.
  3. nhân tố sống có trong môi trường xung quanh sinh vật.
  4. nhân tố môi trường có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật.

Câu 2. Kích thước của quần thể là

  1. số lượng các cá thể hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể.
  2. khối lượng tích lũy trong các cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể.
  3. năng lượng tích lũy trong các cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể.
  4. số lượng các cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể.

Câu 3. Hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định, bao gồm

  1. quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã.
  2. các quần thể sinh vật và môi trường sống của chúng.
  3. các nhóm sinh vật và môi trường sống của chúng.
  4. các nhóm thực vật, động vật và môi trường sống của chúng.

Câu 4. Khí hậu ấm áp với các hệ động, thực vật phong phú, nhiều cây dây leo là đặc trưng của khu sinh học

  1. thảo nguyên. B. savan.
  2. rừng rụng lá theo mùa ôn đới. D. rừng nhiệt đới.

Câu 5. Quần thể sinh vật sẽ bị diệt vong khi mất đi nhóm tuổi nào dưới đây?

  1. Nhóm đang sinh sản.
  2. Nhóm sau sinh sản.
  3. Nhóm trước sinh sản và nhóm đang sinh sản.
  4. Nhóm đang sinh sản và nhóm sau sinh sản.

Câu 6. Nếu nuôi các loài cá có nhu cầu O2 cao ở đâu cho phù hợp?

  1. Sông, suối. B. Ao, hồ.
  2. Đầm lầy. D. Đồng ruộng.

Câu 7. Cho lưới thức ăn:

                               Dê                                     Hổ

Cỏ                          Thỏ                                   Cáo                         Vi sinh vật

                               Gà                                     Mèo rừng

Những mắt xích chung của lưới thức ăn trên là

  1. cáo, mèo rừng, hổ. B. mèo rừng, cáo, vi sinh vật.
  2. cỏ, cáo, hổ, mèo rừng. D. dê, thỏ, gà, vi sinh vật.

Câu 8. Có bao nhiêu nội dung dưới đây là nguyên nhân chính gây mất cân bằng tự nhiên?

1) Đưa vào hệ sinh thái một loài sinh vật mới.

2) Các thiên tai như động đất, núi lửa phun trào, sóng thần, lũ lụt,...

3) Ô nhiễm môi trường.

4) Sư gia tăng số lượng đột ngột của một loài.

  1. 1. B. 2. C. 3.                        D. 4.

PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1 (3 điểm). a) Quần xã là gì? Nêu một số đặc trưng cơ bản của quần xã.

  1. b) Biện pháp “Nghiêm cấm khai thác, săn bắt, buôn bán trái pháp luật các loài sinh vật hoang dã có nguy cơ bị tuyệt chủng” có ý nghĩa gì?

Câu 2 (2 điểm). Phân tích tác động các hoạt động/hiện tượng sau đây:

  1. a) Cháy rừng.
  2. b) Trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc.

Câu 3 (1 điểm). Cho biết giới hạn về nhiệt độ của một số loài cá thường được nuôi ở nước ta như sau: cá rô phi: 5,6 - 42℃; cá chép: 2 - 44℃; cá ba sa: 18 - 40℃; cá tra: 15 - 39℃. Nếu em là một nông dân sống ở vùng núi phía bắc đang lựa chọn giống cá về nuôi thì em sẽ chọn giống cá nào ở trên? Vì sao?

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         … 

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (SINH HỌC) – CÁNH DIỀU

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Môi trường và các nhân tố sinh thái

1

 

 

 

 

1

 

 

1

1

1,5

2. Quần thể sinh vật

1

 

1

 

 

 

 

 

2

 

1

3. Quần xã sinh vật

 

1 ý

 

 

 

 

 

1 ý

 

1

3

4. Hệ sinh thái

1

 

 

 

1

 

 

 

2

 

1

5. Cân bằng tự nhiên và bảo vệ môi trường

 

 

 

1

1

 

 

 

1

1

2,5

6. Khái quát về Sinh quyển và các khu sinh học

1

 

1

 

 

 

 

 

2

 

1

Tổng số câu TN/TL

4

1 ý

2

1

2

1

 

1 ý

8

3

11

Điểm số

2,0

2,0

1,0

2,0

1,0

1,0

0

1,0

4

6

10

Tổng số điểm

4 điểm

40%

3 điểm

30%

2 điểm

20%

1 điểm

10%

10 điểm

10 %

10 điểm

 

 

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (SINH HỌC) – CÁNH DIỀU

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

CHƯƠNG 8. SINH THÁI

4

6

 

1. Môi trường và các nhân tố sinh thái

Nhận biết

Nêu được khái niệm giới hạn sinh thái.

 

1

 

C1

Vận dụng

Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn.

1

 

C3

 

2. Quần thể sinh vật

Nhận biết

Nêu được kích thước của một quần thể sinh vật.

 

1

 

C2

Thông hiểu

Phân tích được đặc điểm của các nhóm tuổi trong quần thể sinh vật.

 

1

 

C5

3. Quần xã sinh vật

Nhận biết

Nêu được khái niệm và một số đặc trưng cơ bản của quần xã.

1

 

C1a

 

Vận dụng

Liên hệ các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.

1

 

C1b

 

4. Hệ sinh thái

Nhận biết

Nêu được khái niệm hệ sinh thái.

 

1

 

C3

Vận dụng

Vận dụng kiến thức đã học về lưới thức ăn.

 

1

 

C7

5. Cân bằng tự nhiên và bảo vệ môi trường

Thông hiểu

Phân tích tác động của con người đến sinh vật và môi trường.

1

 

C2

 

Vận dụng

Liên hệ thực tiễn về nguyên nhân gây cân bằng tự nhiên.

 

1

 

C8

CHƯƠNG 9. SINH QUYỂN

0

2

 

 

6. Khái quát về Sinh quyển và các khu sinh học

Nhận biết

Nêu được đặc điểm của các khu sinh học.

 

1

 

C4

Thông hiểu

Phân tích được ưu điểm của các khu sinh học.

 

1

 

C6

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi sinh học 8 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay